Tài liệu tiếng việt

Tài liệu tiếng việt
Sắp xếp theo:

I.Nhận biết đau: 1.1. Định nghĩa: Đau là một cảm giác khó chịu (discomfort) hình thành ở não bộ, do sự dẫn truyền bởi dây thần kinh một khi kích thích đau gây ra (stimulation of pain). 1.2. Kích thích đau:               Kích thích đau có thể là điện (máy thử tủy răng), nhiệt hoá học hay cơ học (nhổ răng). Kích thích phải đạt tới một cường độ nhất định (sufficent intensity) mới tạo ra một xung (impulse) được dẫn truyền về não bộ bởi các sợi cảm giác đến (afferent sensory fibers).               Ở…

Gây tê bề mặt Là phương pháp gây tê bằng cách đặt trực tiếp thuốc tê lên bề mặt vùng cần gây tê. Loại thuốc tê này có tác động hóa học do hấp thu, thẩm thấu qua bề mặt da hay niêm mạc, hoặc có tác động vật lý do làm lạnh đầu tận cùng thần kinh. Hiêu quả gây tê thường nhanh và nông giới hạn tại chỗ ở nơi tác động 1. Gây tê tạo lạnh xịt một chất khí hóa lỏng lên chỗ cân gây tê, chất này sẽ bay hơi nhanh chóng, làm hạ thấp nhiệt độ tại chỗ và gây tê -Chỉ định: sử dụng trước khi tiêm tê để giảm đau…

U PHẦN XưƠNG2.1 U DO RĂNG2.1.1- Nang chân răng (Radicular Cyst) :Nguyên nhân : do răng nhiễm trùngĐiều trị :Nang nhỏ : điều trị bảo tồn răng + lấy nangNang lớn : nhổ răng + lấy sạch nangDự phòng : VSRM, điều trị sớm răng sâu.2.1.2- Nang thân răng (Dentigerous cyst) :Nguyên nhân : Do răng ngầm là 1 răng vĩnh viễn hay răng dư. Thường liên quan đến răng vĩnh viễn mọc trễ (R8 hàm dưới hay R3 hàm trên). Khi đó khám thấy thiếu một răng trên cung hàm.Điều trị : Lấy nang và răng.2.1.3- U men (Améloblastoma)…

1- U PHẦN MỀM:1.1- VÙNG NưỚU :1.1.1- U hạt tế bào khổng lồ ngoại biên (Epulis/ Giant cell tumor) :Nguyên nhân : Sang chấn, va chạm với vật lạ.Giải phẫu bệnh: Nhiều tế bào khổng lồ là những tế bào lớn, bào tương nhiều, nhân to do sự kết hợp của nhiều đại thực bào.Điều trị : Phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ để tránh tái phátKhi cắt bỏ hay chảy máu nên phải có dao điện.Dự phòng : Tránh chấn thương do tăm, bàn chải, hàm giả...1.1.2- U hạt thai nghén (Prenancy tumor) :Là một u hạt sinh mủ.Giải phẫu bệnh: Mô…

Rối loạn về máu Thiếu máu tán huyết: Thiếu máu đẳng sắc Biến chứng: Hệ miễn dịch tấn công, nhiễm trùng, thuốc· Thiếu hụt G-6-PD. Vàng da, hồi hộp đánh trống ngực và chóng mặt.Nhiễm trùng và aspirin thường gây ra sự tan huyết· Các biểu hiện ở miệng: niêm mạc nhợt nhạt, mất nhú lợi, viêm khóa môi, áp-tơ, nóng rát miệng, viêm lưỡi Quản lý bệnh nhân: Tiền sử y khoa tốt· Đánh giá mức độ nghiêm trọng· Theo dõi các loại thuốc và các nhiễm trùng nha khoa ở bệnh nhân thiếu máu tán huyết.· Cần thực hiện các…

Rối loạn tim mạch Cao huyết áp Biến chứng  -Vấn đề: áp lực máu cao- Vấn đề tiềm ẩn: phụ thuộc vào mức độ kiểm soát và tác dụng phụ của thuốc. Đột quỵ, nhồi máu cơ tim, chứng khô miệng, tương tác với thuốc co mạch** Sau nhồi máu cơ tim, phải đợi 4 – 6 tuần trước khi tiến hành bất cứmột thủ thuật nha khoa nào. Nếu bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cáchđây 30 ngày trước thì chỉ điều trị trong trường hợp cấp cứu!Những thuốc có thể làm tăng huyết áp:- Barbiturates- Thuốc chữa ho và cảm lạnh- Thuốc chống viêm…

Rối loạn chảy máu 1.Chảy máu do:-Thiếu hụt các yếu tố đông máu-Dùng thuốc chống đông-Khiếm khuyết thành mạch và khả năng co mạc Biến chứng Rối loạn trong giai đoạn mạch máu hoặc tiểu cầu: chảy máu ngay tức thì sau chấn thương hoặc phẫu thuật. Chảy máu kéo dài.• Rối loạn trong pha đông máu: chảy máu xảy ra vài giờ sau khi chấn thương hoặc phẫu thuật. Chảy máu ồ ạt, dừng lại sau đó bắt đầu chảy máu lại• Nguy cơ thấp: Không có tiền sử, kết quả thăm khám bình thường• Nguy cơ trung bình: dùng liệu pháp…

HIV Vấn đề: giảm lympho bào dẫn đến để nhiễm vi rút, nấm và vi khuẩn nội bào. Giảm bạch cầu trung tính và giảm tiểu cầu là một vấn đề gây ra bởi một số loại thuốc điều trị HIVNhiễm trùng cơ hội: nấm candida, herpes ...Vấn đề thường gặp nhất: sâu răng và bệnh quanh răng Lượng virut và CD4 một mình không ảnh hưởng đến chăm sóc nha khoa và không chỉ đinh kháng sinh dự phòng Quản lý nha khoa: hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa nếu bệnh nhân không biết tình trạng và kết quả xét nghiệm của mình. Kiểm tra…

Ghép tế bào gốc/tủy xương 1. Bệnh nhân ghép mô Có thể được sử dụng cho: thiếu máu bất sản, giảm tiểu cầu tự miễn dịch Tác dụng phụ:- Chảy máu do giảm tiểu cầu- Khô miệng àsử dụng kẹo khôngđường, chất bôi trơn- Nhiễm trùng à cần dự phòngkháng sinhCác bước:1.Đánh giá2.Truyền tế bào gốc3. Pha giảm bạch cầu trung tính -> chỉ điều trị hỗ trợ4.Pha ghép5. Giai đoạn sau ghép Quản lý bệnh nhân: Trước và sau ghép tế bào gốc/ cơ quan. Bệnh nhân yêu cầu được quản lý nha khoa đặc biệt.· Làm việc với đội ngũ…

Đái tháo đường Bệnh nhân có thể có bệnh kèm theo: bệnh tim mạch, thận, mắt, đau dâ thần kinh, … Các vấn đề chỉ xảy ra nếu bệnh nhân không được kiểm soát: hạ đường huyết, chậm lành thương, có nguy cơ nhiễm trùng, khô miệng ->nguy cơ cao bị bệnh quanh răng, rối loạn chức năng tuyến nước bọt.* Nghi ngờ đái tháo đường nếu đột nhiên có nhiều áp xe, bệnh quanh răng, loét và tổn thương không lành Phải biết các giá trị HbA1C để xác định mức độ nghiêm trọng và kiểm soát -> đường huyết DƯỚI 7Hỏi bệnh nhân…

CÁC BÊNH XUẤT HUYẾT (HAEMORRHAGIC DISEASES) Câu hỏi đánh giá về tình trạng chảy máu kéo dài: Kết quả của những lần điều trị nha khoa trước. Có bị chảy máu kéo dài saumột lần nhổ răng đơn giản?2. Có chảy máu dai dẳng trong hơn 24 tiếng ?3. Đã lần nào nhập viện vì chảy máu răng ?4. Có những vết mổ hay vết thương nào gây chảy máu kéo dài?5. Trong gia đình có ai bị chảy máu kéo dài không ?6. Đang dùng thuốc chống đông máu hay các loại thuốc khác ?7. Có bị bệnh gan hay bệnh ung thư máu không ?8. Bệnh…

Bệnh tuyến giáp Cường giáp Triệu chứng: giảm cân, không dung nạp nhiệt, nhịp tim nhanh, tóc rậm, ra mồ hôi (không dung nạp được nhiệt), tiêu chảy, ngón tay dùi trống, run• Cơn nhiễm độc giáp cấp -> do bị ức chế bời bệnh lý toàn thân, căng thẳng tình cảm, phẫu thuật hoặc nhiễm trùngo Triệu chứng: sốt, bồn chồn, nhịp tim nhanh, rung nhĩ, phù phổi, run, đổ mồ hôi, tiến triển đến hôn mê và chết nếu không được điều trị• Điều trị: thuốc (methimazole, propylthiouracil), điều trị bằng iốt phóng xạ, cắt…

Bệnh phổi 1.Hen Nhẹ: các đợt phát bệnh không xảy ra hàng ngày. >80% thể tích thở ra khi gắng sứcTrung bình: Các triệu chứng hàng ngày ảnh hưởng đến giấc ngủ và các hoạt động. Đôi khi cần chăm sóc cấp cứu. >60% thể tích thở ra khi gắng sứcNặng: các triệu chứng liên tục (thở khò khè) làm hạn chế hoạt động bình thường. đòi hỏi thuốc hít thuốc ngay lập tứcCác vấn đề: hen suyễn cấp tính, bệnh nhân hen suyễn có nguy cơ bị sâu răng cao gấp 2 lần, nhiễm candida miệng / vòm họng do hít corticosteroid, giảm…

Bệnh gan 1.Bệnh gan mạn tính-Triệu chứng của bệnh gan: đau bụng, vàng da (quan sát củng mạc), màu sắc niêm mạc đậm như chảy máu Chảy máu và rối loạn chuyển hóa thuốc, nhiễm trùng nếu bệnh nhân bị ức chế miễn dịch (do thuốc)Bệnh gan -> xơ gan -> suy gan -> viêm thực quản, viêm dạ dày, viêm tụy -> suy thận, cổ trướng -> vàng da Quản lý bệnh nhân: Kiểm tra các chỉ số, yêu cầu kết quả xét nghiệm. Bệnh nhân phải có tiểu cầu> 60.000, PTT chỉ điều trị các tình trạng cấp cứu của nha khoa. Giảm các thuốc…

Điều trị hôi miệng Biện pháp cơ học Bệnh nhân tự làm sạch: chải răng, dùng chỉ tơ, cạo lưỡi ,nhai kẹo cao su Cạo lưỡi được xem là biện pháp vệ sinh cá nhân có hiệu quả cao nhất trong giảm lượng vi khuẩn và làm giảm các VSC. Nhai kẹo cao su làm tăng tiết nước bọt và do đó giúp cho tác dụng che mùi tạm thời, và chính đường trong kẹo mới là một yếu tố quan trọng để chống hôi miệng qua tác dụng làm giảm pH trong miệng. Do chuyên môn làm: điều trị nha chu: cạo vôi, nạo túi, xử lý bề mặt chân răng, bơm…

Nguồn gốc và nguyên nhân phát sinh hôi miệng Mùi hôi từ miệng và lưỡi Chiếm 85% trường hợp. ngoài sự hiện diện của bợn lưỡi là yếu tố liên quan thường gặp nhất (41%), các bệnh nha chu giữ vai trò quan trọng thứ nhì: viêm nướu (31%) và nha chu viêm (28%). Tuy thực tế lâm sàng cho thấy không phải tất cả các bệnh bị nha chu viêm đều hôi miệng nhưng các nghiên cứu đều xác định là lượng VSC tăng theo tỷ lệ thuận với mức độ trầm trọng của nha chu viêm có nghĩa là các triệu chứng của bệnh nha chu( chảy…

Sinh bệnh học hôi miệng Nguyên nhân chính của hôi miệng là những hợp chất dễ bay hơi được tổng hợp do sự chuyển hóa các chất bã hiện diện trong khoang miệng( mảnh vụn thức ăn, tế bào bị bong tróc, xác vi khuẩn,…) dưới tác dụng của một số vi khuẩn kỵ khí, gram(-), theo quy trình dưới đây. Sự chuyển hóa này dễ xảy ra hơn trong môi trường kiềm Các tác nhân chính của hôi miệng được công nhận hiện nay là các vi khuẩn, các hợp chất bay hơi và lớp bợn trên lưng lưỡi: -Rất nhiều vi khuẩn tham gia vào trong…

Mục đích và công dụng của mão tạm 1. Chống lại những tác động sinh lý và hóa học làm hại tủy răng 2. Không cho nước miếng và thức ăn trong miệng tiếp xúc lâu  với ngà răng sống vừa mại để bảo vệ tủy 3. Bảo vệ cùi răng không bị sứt mẻ ở các cạnh 4. Giữ ổn định vị trí của cùi răng, răng kế cận và răng đối diện 5. Bảo vệ mô nha chu tránh thức ăn va chạm và vướng đọng 6. Giúp những vết thương ở nướu do đốt và cắt nễu có mau  lành 7. Giúp duy trì phần nào thẩm mỹ và chức năng nhai, phát âm trong thời…

Phân loại hôi miệng theo Miyazaki: 1. Hôi miệng thật (genuine halltosis): Mùi hôi từ hơi thở của bệnh nhân có thật và trên mức người khác có thể chấp nhận được. Trong loại này có thể phân biệt hôi miệng sinh lý và hôi miệng bệnh lý với nhiều nguyên nhân khác nhau.  Một số tình trạng hôi miệng thoáng qua và không thường xuyên, không được xem là hôi miệng và không cần điều trị chẳng hặn như: hôi miệng do ăn hay uống những thực phẩm nặng mùi (thịt, cá, hành tỏi, mắm, gia vị, cà phê...), cảm giác hôi…

1. Mất răng cửa sữa -Mất khoảng: thường không gây ra sự mất khoảng -Tiêu hóa: chức năng ăn nhai kém -Phát âm: nếu mắt răng cửa sữa quá sớm trước khi bắt đầu phát âm, sẽ làm sự phát âm trở lại hoặc bị thay đổi, nhất là với một số âm phát ra cần có sự tiếp xúc giữa lưỡi và mặt trong răng cửa trên (âm "s", "v") -Thẩm mỹ 2. Mất răng nanh sữa sớm -Hàm trên: đường giữa lệch sang bên mất răng, mất chỗ răng nanh vĩnh viễn -Hàm dưới: ngoài lệch đường giữa, các răng cửa nghiêng lưỡi.  -Mất cả 2 răng nanh: …

1. Tiêu hóa: cắt, xé, nhai, nghiền nát 2. Phát âm: sự mất răng sớm các răng trước có thể gây khó khắn cho việc phát âm một số âm như: "ph", "v", "s" 3. Thẩm mỹ 4. Giữ khoảng 5. Kích thích sự phát triển của xương hàm: nhờ vào cử động nhai, nhất là sự phát triển chiều cao cung răng  

-Color: Trong tự nhiên (translucency). Translucency phụ thuộc: mức độ canxi hóa và tính đồng nhất của men răng. Men người trẻ có độ trong thấp hơn, thường trắng hơn (Fig. 2). Độ trong tăng theo tuổi và lớp ngà răng bên dưới trở nên tối dần và ánh ra nhiều hơn theo tuổi -Độ cứng: là mô canxi cứng nhất trong cơ thể, được tạo ra bởi: mức độ khoáng hóa cao và sự sắp  xếp các tinh thể. Cứng nhất ở đỉnh múi và bề mặt làm việc và giảm dần cho tới đường nối men-ngà (DEJ) và đường cổ răng. Men của răng vĩnh…

 PHÂN LOẠI TĂNG TRƯỞNG ĐỐT SỐNG CỔ THEO FRANCHI ||   - Giai đoạn I (CS1): Các đốt sống cổ đều phẳng, C4 và C4 hình thang - Giai đoạn II (CS2):  C2 lõm, C3 & C4 hình thang - Giai đoạn IIII (CS3): C2 & C3 lõm, C3 hoặc C4 hình thang - Giai đoạn IV (CS4): C2, C3, C4 lõm. C3 C4 hình chữ nhật ngang - Giai đoạn V (CS5): C3 hoặc C4 vuông - Giai đoạn VI (CS6): C3 hoặc C4 hình chữ nhật đứng Ý nghĩa: Đỉnh tăng trưởng cũng như lí tưởng cho chỉnh nha là C3-C4

1. ống tủy có lỗ chóp lớn ống tủy có lỗ chóp lớn do tổn thương hoặc phát triển không hoàn thiện không thể đo chính xác được. các kết quả đo sẽ ngắn hơn chiều dài thực Do nguyên lý của tất cả các hệ thống định vị chóp là sử dụng sự khác biệt trở kháng của vùng chóp so với phần còn lại của ống tủy. 2. Ống tủy có máu, dịch tràn ra ngoài Ống tủy có máu, dịch tiết hoặc các dung dịch hóa chất bị chảy tràn qua vùng bị hở nếu máu, dịch tiết hoặc dung dịch hóa chất bị tràn khỏi chỗ hở trên ống tủy và tiếp…

SÂU NGÀ (Nhạy cảm ngà).a) Kích thích: nóng, lạnh, xì khô, chua, mặn, ngọt….Khi thay đổi dòng chảy dịch trong ống ngà sẽ kích thích đầu mút thần kinh.Nhiệt độ lạnh gây giảm thể tích dịch trong lòng ống ngà (nóng nở ra, lạnh co lại), tạo ra dòng chảy rất nhanh của dịch ống ngà theo hướng từ trong ra ngoài. Điều này thay đổi áp lực trong ống ngà, tạo ra lực tác dụng lên đầu mút thần kinh.Xì khô làm bay hơi nước bề mặt, giảm nhiệt độ tại chỗ (quạt thì mát), tương tự như kích thích lạnh.Mặn, ngọt làm…

Các cơn đau kết hợp với tiến triển bệnh lý Các bệnh lý khác nhau đa dạng có thể tác động và thể hiện thành cơn đau răng không do răng. Đường nối chung duy nhất có thể nhận biết được chính là các mô liên quan được phân bố thần kinh bởi các nhánh thần kinh sọ, và các dữ liệu nhận cảm được thực hiện trong nhân sinh ba. Do đó, bất kỳ cấu trúc thực thể liên quan tới sự phân bố dây thần kinh sọ đều tiềm tàng khả năng gây đau mà bệnh nhân cảm nhận như đau răng. Vì lý dó này, một khi các nguyên nhân răng…

Đau Răng Tâm Lý  Đau răng tâm lý là một nhóm của các rối loạn thần kinh gọi  là rối loạn dạng cơ thể. Tên này bắt nguồn từ việc bệnh nhân  than phiền về cơ thể, dù không có nguyên nhân sinh lý nào. Do  các bệnh nhân không tìm được nguyên nhân thực thể đau nào  họ không có các thay đổi mô tại chỗ. Bệnh nhân với rối loạn  dạng cơ thể không tạo ra hội chứng, không tìm được lợi ích ý  thức. Điều quan trọng là phân biệt được rối loạn dạng cơ thể  với bệnh nhu cầu tâm lý và chứng giả bệnh. Đối với nhu…
Hiển thị 631 đến 660 của 796 (27 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San