Tài liệu tiếng việt

Tài liệu tiếng việt
Sắp xếp theo:

MIỄN DỊCH HỌC   Phản ứng miễn dịch được phát động bởi các kháng nguyên mà đa sô' là ngoại sinh hoặc có thể bới kháng nguyên tự động đáp ứng của miễn dịch đặc hiệu tụ động của bộnh. Người ta phân loại chúng thành 2 loại theo 2 cơ chế sau:   *Phản ứng miễn dịch thể dịch biểu hiện sau vài phút tiếp xúc của kháng nguyên (Ag) và kháng thể (Ac) thích hợp được tổng hợp bởi plasmocytes do một dạng chuyên hoá của lympho B.   Phản ứng bởi tế bào trung gian, gắn với sự thay đổi ỏ mô tế bào, được quan sát sau…

DIỄN TIẾN SÂU RĂNG   1.Sâu men   Men bị tổn thương(mất khoáng), có thể có lổ sâu hay không có.   Không đau nhức.   Thường không tự phát hiện được.   2.Sâu ngà   Lỗ sâu tiến triển đến ngà.   Đau khi có kích thích ( Cơ học , nhiệt độ .. .)và hết đau khi tác nhân kích thích chấm dứt.   3.Viêm tủy -Tôn thương lan đên tủy răng.   Đau nhức dữ dội, nhất là khi nằm nghỉ ngơi ( về dêm ).   Đau tự phát hay khi có kích thích và đau kéo dài khi tác nhân kích không còn.   4.Tủy chết   -Tủy hoại tử, có mùi hôi…

CƠ CHẾ BỆNH SINH   Vấn dề giải thích cơ chê bệnh sinh sâu răng, từ lâu đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Đây thực sự là một việc rất khó và phức tạp. Bệnh sinh phải nghiên cứu ỏ giai đoạn sàm, lúc khởi đầu sâu răng, theo Leimgruber thì bình thường men và ngà có diện âm, nhưng nếu có một ion H* xâm nhập là sâu răng khơi đầu. Người ta thấy vai trò của vi khuẩn, các men của nó làm sâu răng, khi đă có lỗ, vi khuẩn mới lọt vào được.   1.Thuyết hoá học của Miller(1881)   Miller là người đầu tiên…

BIẾN CHỨNG TRONG VÀ SAU ĐlỂU TRỊ   1.Trong điểu trị   + Làm thủng vào buồng tuỷ   Trong khi khám hay khoan thiếu thặn trọng có thể làm thủng vào buồng tuỷ. Nếu đảm bảo vô khuẩn có thể hàn bằng hydroxyt can xi, bên trên hàn bằng xi măng phosphate theo dõi ít nhất sau 6 tháng. Kiểm tra mức độ tái tạo, phục hồi của ngà và tuỷ. Nếu tốt thì tiến hành điểu trị như sâu ngà bình thường, chỉ có trường hợp nói trên mới có thể có chỉ định chụp tuỷ trực tiếp, còn các trường hợp tổn thương sâu ráng làm hở tuỷ…

BỆNH CĂN   Sang thương sâu răng chỉ xảy ra dưới một đám vi khuẩn có khả năng tạo đủ lượng axit tại chỗ để làm mất khoáng cấu trúc răng. Khối gelatin vi khuẩn dính vào bề mặt răng được gọi là mảng bám. Mảng bám vi khuấn biến dưỡng carbohydrate tinh chế cho năng lượng và axit hữu cơ như một sản phẩm phụ.   Sản phẩm axit có thể là nguyên nhân của sang thương sâu răng bởi sự hòa tan những tinh thể cấu trúc răng. Sang thương sâu răng tiến triển từng đợt lúc mạnh lúc yếu tùy theo mức độ pỉ I trên mặt…

Trước khi được phục hồi, những răng đã điều trị nội nha phải được đánh giá cẩn thận dựa trên các yếu tố sau: • Trám bít ống tủy tốt, đặc biệt ở phần chóp. • Không nhạy cảm với áp lực • Không chảy dịch • Không có lỗ dò • Không có nhạy cảm ở chóp chân răng • Không có tình trạng viêm đang hoạt động

PHÂN LOẠI CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT   I.VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM   *Loại tổn thương   vết thương đụng dập (Contusion) vết thương sây sát (Abration) vết thương xuyên (Puncture) vết thương rách (Laceration) vết thương lóc (Avultion flap) vết thương thiếu hổng (Avultion injury)   *Vị trí tổn thương   vùng trán vùng mi mắt vùng mũi vùng má vùng môi vùng cằm Hốc miệng : khẩu cái, sàn miệng, niêm mạc má. lưỡi   II.GÃY XƯƠNG   Cho đến nay, có nhiều phân loại gãy xương hàm được sử dụng, tuy nhiên có những điểm chưa…

KHÁM LÂM SÀNG CHẨN THƯƠNG HÀM MẶT   Khám lâm sàng giữ một vai trò quan trọng trong chẩn đoán và điều trị chấn thương hàm mặt. Việc tiến hành khám kỹ lưỡng sẽ mang lại nhiều thông tin có giá trị, giúp chẩn đoán chính xác và đưa ra những kế hoạch điều trị tối ưu. Trong khám lâm sàng hàm mặt, bên cạnh các thao tác khám cơ bản, còn có các cấu trúc và cơ quan đặc hiệu liên quan vùng hàm mặt cần khám như: nhãn cầu, thần kinh sọ ngoại vi, mạch máu, khớp thái dương hàm và tuyến nước bọt.   I. KHÁM LÂM SÀNG…

DINH DƯỠNG TRONG CHẤN THƯƠNG   Theo quan điểm điều trị toàn diện, nhu cầu về dinh dưỡng của bệnh nhân không thể tách rời khỏi nhu cầu điều trị. Ở bệnh nhân thiếu hụt dinh dưỡng, Người ta ghi nhận có sự khiếm khuyết lympho bào T giúp đỡ (helper cell) đưa đến giảm đáp ứng miễn dịch thể dịch, dẫn đến suy yếu hệ thống miễn dịch. Ngoài ra bạch cầu đa nhân trung tính tuy không giảm về số lượng, nhưng chức năng lại suy yếu rõ rệt và hậu quả là những bệnh nhân này rất dễ bị nhiễm trùng. Thiếu hụt dinh dưỡng…

ĐÁP ỨNG THẦN KINH NGOẠI VI ĐỐI VỚI CHẤN THƯƠNG   Thần kinh là một cấu trúc đặc biệt, trong đó các tế bào thần kinh không có khả năng tái sinh hay biệt hóa như những cấu trúc khác trong cơ thể. Do vậy, khi tế bào thần kinh chết, nó không được thay thế. Tuy nhiên, ở thần kinh ngoại vi, sợi trục thần kinh có khả năng tái sinh, tùy thuộc chấn thương có gần thân tế bào thần kinh hay không. Mục đích của việc điều trị đối với chấn thương thần kinh là phục hồi trạng thái bình thường của nó. Điều này chỉ…

ĐÁNH GIÁ TOÀN THÂN TRONG CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT   Trong chấn thương, bệnh nhân không chỉ đơn thuần bị chấn thuơng hàm mặt mà còn phối hợp nhiều chấn thương khác như chấn thương sọ não, chấn thương ngực, chấn thương bụng... Do vậy, người bác sĩ răng hàm mặt cần phải nắm một số vấn đề cơ bản về chấn thương chung để tránh sai sót trong việc chẩn đoán và điều trị, nhất là những trường hợp sơ cứu ban đầu. Việc phát hiện sớm những tổn thương toàn thân để từ đó phối hợp các chuyên khoa điều trị đồng bộ và…

CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT   MỤC TIÊU   Trình bày các loại cấp cứu chấn thương hàm mặt Trình bày triệu chứng, xử trí tắc nghẽn, thở, thông khí Trình bày triệu chứng, xử trí chảy máu và shock   Ngày nay, giao thông phát triển với tốc độ chóng mặt, hệ lụy tất yếu của nó là tai nạn gia tăng. Mức độ tổn thương phức tạp nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân. Để cứu sống và giảm thiểu mức độ tổn thương thì công tác cấp cứu ban đầu là cực kỳ quan trọng, tại Hoa kỳ 60% bệnh nhân tử vong trong giờ đầu,…

HÌNH THÁI LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM   1.VẾT THƯƠNG ĐỤNG DẬP   Vết thương đụng dập là thể nhẹ nhất trong các loại tổn thương phần mềm.   Nguyên nhân chủ yếu do lực sang chấn từ vật đầu tù gây ra. Nguyên nhân có thể là va chạm do đả thương bằng tay hay chân, té ngã hay tai nạn thể thao. Tùy thuộc cường độ lực, vết thương đụng dập có thể là vết thương phần mềm đơn thuần hay gãy xương hàm kèm theo. Trường hợp lực nhẹ, biểu hiện lâm sàng chỉ là khối sưng nề khu trú hoặc lan toả tùy thuộc cấu trúc…

PHÂN LOẠI   Phân loại vết thương phần mềm có thể dựa trên hình thái lâm sàng hoặc vị trí giải phẫu. Ngoài ra, vết thương phần mềm còn phân loại dựa trên nguyên nhân gây tổn thương trong những trường hợp đặc biệt như hoả khí, súc vật cắn, và đôi khi cả những tổn thương do người gây ra : bị chém, bị cắn...   Trên thực tế, các nhà lâm sàng dựa vào hình thái lâm sàng và vị trí giải phẫu để xếp loại vết thương phần mềm.   1. Về hình thái lâm sàng vết thương phần mềm có thể phân loại như sau :   -vết…

TRIỆU CHỨNG HỌC VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM   1.SƯNG NỀ   Triệu chứng này thường gặp nhất trong chấn thương. Nó có thể đơn thuần là chấn thương phần mềm hoặc gãy xương. Sưng nề thường rõ nhất trong những ngày đầu chấn thương.   Mức độ sưng nề tùy thuộc các yếu tố:   -Cường độ lực tác động   -Vị trí tổn thương   -Cơ địa bệnh nhân   Một lựcchấnthươngmạnh thườngsẽ gâysưngnềlớn,tuy nhiêncũngcó những trường hợp lực chấn thương không mạnh nhưng sưng nề vẫn khá nhiều, đó có thể là do cơ địa bệnnh nhân. Ngoài ra…

SỰ LÀNH THƯƠNG MÔ MỀM   Mỗi khi sự toànvẹncủacáccấu trúc trongcơ thểbị phávỡdo chấnthương hoặc sau phẫu thuật, sự lành thương là một diễn tiến tự nhiên. Hiện nay, những tiến bộ trong các lĩnh vực sinh học tế bào và sinh học phân tử đã mang lại những hiểu biết quan trọng về quá trình lành thương. Hiểu rõ sự lành thương sẽ giúp ích rất nhiều cho người thầy thuốc răng hàmmặt trong quá trình điều trị. Trong chương này mô tả những quá trình sinh học chính của sự lành thương mô mềm, sự lành thương của…

NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM HÀM MẶT   1.Từng bước trong xử trí vết thương phần mềm cần phải được thực hiện cẩn thận, tỉ mỉ   Điều trị vết vết thương phần mềm vùng hàm mặt tuân thủ những nguyên tắc chung củaxử trí vếtthươngphần mềmnhư: làmsạch vết thương,cắtlọc vếtthương (nếu cần) và khâu đóng vết thương. Từng bước trong xử trí vết thương phần mềm cần phải được thực hiện cẩn thận, tỉ mỉ mới có thể tránh được những hậu quả đáng tiếc. Những dị vật không được lấy bỏ một cách…

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÀNH THƯƠNG PHẦN MỀM   Trong một số trường hợp, vết thương chậm lành. Nguyên nhân ảnh hưởng lành thương có thể là yếu tố tại chỗ hoặc toàn thân.   1.YÉU TỐ TẠI CHỖ   Yếu tố tại chỗ ảnh hưởng lành thương chủ yếu là nhiễm trùng. Đối với vùng hàm mặt,tuầnhoàn khá phong phú dođóchậmlànhthươnghiếm khixảyra. Tuy   nhiên trong trường hợp có dị vật nếu không được loại bỏ, dị vật có thể gây nhiễm trùng làm chậm lành thương. Ngoài ra, một nhiễm trùng từ xương có thể làm chậm lành thương…

BIẾN CHỨNG VÀ DI CHỨNG 1. Nhiễm trùng Nhiễm trùng là biến chứng khá thường gặp trong vết thương phần mềm. Tất cả những vết thương phần mềm đều có khả năng nhiễm trùng, nhưng ở mức độ khác nhau. Khả năng nhiễm trùng là thấp nhất ở vết thương đụng dập và cao nhất trong trường hợp vết thương dập nát tổ chức. Tuy nhiên, khả năng nhiễm trùng còn tùy thuộc nơi xảy ra tổn thương sạch hay bẩn, và cách xử lý vết thương phần mềm ban đầu hợp lý hay không. Nhiễm trùng vết thương phần mềm có thể dưới dạng cấp…
Hiển thị 721 đến 750 của 807 (27 trang)
© Copyright 2019-2025 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San