Kỹ thuật gây tê

Sắp xếp theo:

  Bài giảng một số kĩ thuật gây tê thường dùng trong lâm sàng: -Kỹ thuật gây tê cận chóp  -Kỹ thuật gây tê dây chằng  -Kỹ thuật gây tê gai Spix -Kỹ thuật gây tê thần kinh hàm trên Phần 3 này sẽ trình bày chi tiết về kĩ thuật gây tê gai Spix:                      Tham khảo thêm khóa học 'CHỈNH KHỚP TRONG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH' tại đây:    Tham khảo thêm khóa học 'LẤY DẤU SILICONE' tại đây: 

  Bài giảng một số kĩ thuật gây tê thường dùng trong lâm sàng: -Kỹ thuật gây tê cận chóp  -Kỹ thuật gây tê dây chằng -Kỹ thuật gây tê gai Spix -Kỹ thuật gây tê thần kinh hàm trên Phần 2 này trình bày về kỹ thuật gây tê dây chằng:           Bạn vui lòng xem phần 3 -Gây tê gai Spix tại đây:  Khóa học CHỈNH KHỚP TRONG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH, vui lòng tham khảo chi tiết tại đây:  Khóa học LẤY DẤU SILICONE, vui lòng tham khảo chi tiết tại đây:         

  Bài giảng một số kĩ thuật gây tê thường dùng trong lâm sàng: -Kỹ thuật gây tê cận chóp -Kỹ thuật gây tê dây chằng -Kỹ thuật gây tê gai Spix -Kỹ thuật gây tê thần kinh hàm trên Phần 1 này trình bày về kỹ thuật gây tê cận chóp. Nội dung gồm có: -Chỉ định -Chống chỉ định -Vùng tê -Kỹ thuật -Các lưu ý lâm sàng để gây tê hiệu quả.     Xin mời các bạn tham khảo chi tiết phần 2 tại đây:   

Với những khó khăn khi gây tê tủy ở những răng bị viêm thì cần nhiều biện pháp để giúp các nhà lâm sàng có khả năng thực hiện các thủ thuật nội nha không đau . Với quan điểm cho rằng những kênh TTX – R đó có khả năng kháng thuốc tê tại chỗ nhiều hơn, nên câu hỏi quan trọng và liên quan về mặt lâm sàng là liệu sử dụng thuốc kháng viêm trước điều trị, chẳng hạn như thuốc kháng viêm không steroid (NSAID), ibuprofen, có làm tăng khả năng đạt được tê tủy răng ở những bệnh nhân viêm tủy có triệu chứng…

-Lỗ cằm thường nằm dưới khoảng 1-2mm giữa hai chóp răng cối nhỏ, có thể định vị trí lỗ ở khoảng giữa từ bờ xương ổ răng tự do đến bờ dưới xương hàm dưới hay gần bời dưới hơn. Lỗ cằm mở vào một ống ngắn là ống cằm, ống mở ra bề mặt xương hàm dưới theo hướng ra ngoài, ra sau và lên trên, trong ống chứa nhánh TK răn cửa -CĐ:        + Phẫu thuật trên môi dưới hay niêm mạc phía dưới lỗ cằm khi không có chỉ định gây tê dây thần kinh răng dưới       +Gây tê phần xương hàm dưới và các răng từ răng cối nhỏ…

_Chỉ định:      Phẫu thuật hay can thiệp trên niêm mạc mặt ngoài vùng răng cối lớn hàm dưới và để bổ sung gây tê dây thần kinh răng dưới khi nhổ răng cối lớn dưới -CCĐ: nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vùng chích -Vùng tê: niêm mạc và màng xương mặt ngoài vùng răng cối lớn, niêm mạc má bên chích -Kỹ thuật: có 2 cách     + gây tê chặn đoạn dây TK miệng bằng cách chích vào niêm mạc ngoài nơi mặt xa răng khôn dưới, hướng ống kim song song với mặt phẳng nhai, mặt vát kim áp sát vào mô, đẩy nhẹ kim…

Dây thần kinh lưỡi có thể được gây tê ở vị trí gai spix, tại đây TK đi phía trước và trong so với thần kinh răng dưới -Chỉ định: phẫu thuật phần trước lưỡi, phẫu thuật sàn miệng, phẫu thuật niêm mạc mặt trong hàm dưới -Vùng tê: 2/3 trước lưỡi và sàn miệng, niêm mạc và màng xương mặt trong hàm dưới -Kỹ thuật: giống như kỹ thuật gây tê dây TK xương ổ dưới, chỉ cần chích nông hơn cũng đủ làm tê TK lưỡi

Gây tê tủy răng -Chỉ định: bổ sung cho các kĩ thuật khác khi gây tê không hiệu quả sâu trên mô tủy, chỉ áp dụng khi buồng tủy lộ do can thiệp hay bệnh lý -CCĐ: không có -Kỹ thuật:        +Đặt kim ngay vị trí hở của buồng tủy, có thể đưa kim sâu vào ống tủy chân răng, bơm chậm 0.2-0.3ml thuốc tê. Khi chích bệnh nhân có cảm giác đau nhói nhưng sẽ nhanh chóng biến mất        +Nếu kim không đưa lọt vào trong ống tủy sẽ chỉ có hiệu quả tê do tác động dược lý của thuốc tê -Ưu điểm: không bị tê mô mềm,…

Gây tê dây chằng -Chỉ định:     +Thay thế hay bổ sung cho kĩ thuật cận chóp khi thất bại, thay thế cho gây tê vùng khi không cần thiết hay khi có CCĐ     +Vùng tê bao gồm: xương, tủy răng, mô quanh chóp và mô mềm tại vị trí tiêm -Chống chỉ định:      +Nhiễm trùng hay viêm cấp tại vị trí tiêm      +Răng đang bị viêm khớp cấp      +Răng sữa có mầm răng phía dưới gây nguy cơ gây thiểu sản men và giảm khoáng hóa ở răng vĩnh viễn -Kỹ thuật:      +Gây tê dây chằng vòng: đâm kim theo hướng ngang vuông…

Gây tê cận chóp (gây tê trên màng xương) Thuốc tê được bơm khi kim tiếp xúc với màng xương, thuốc sẽ khuếch tán qua màng xương vào mô xương bên dưới  quan những ống Haver rồi vào các nhánh tận của đám rối thần kinh răng, tác dụng tê sẽ giảm dần ở những vùng xương dày, đặc như vùng răng cối lớn hay ở người già do số lượng ống Haver giảm. Không nên đâm kim qua lớp màng xương=> làm rách màng xương gây đau và tụ máu sau khi chích -Chỉ định:              + Răng phía trước hàm trên và hàm dưới, răng sau…

1. Gây tê dưới niêm mạc -Chỉ định: tê niêm mạc và mô liên kết, áp dụng khi can thiệp ngoài xương -Kỹ thuật:        Đâm kim qua niêm mạc đến mô liên kết bên dưới, chích chậm và khối lượng ít sẽ giảm đau.        Không cần chích nhiều mũi mà nên đổi hướng mũi kim xung quanh điểm đâm đầu tiên để thuốc khuếch tán rông ra xung quanh       Chú ý tránh đâm trúng mạch máu nhỏ phía dưới gây tụ máu. 2.Gây tê cận chóp (gây tê trên màng xương) Thuốc tê được bơm khi kim tiếp xúc với màng xương, thuốc sẽ khuếch…

Gây tê chặn TK cằm: -TK cằm và TK răng cửa là các nhánh tận của TK răng dưới -Chi phối cảm giác da môi, niêm mạc môi, tủy răng, xương ổ RCN và R trước dưới cùng bên Kỹ thuật: -Vùng tiêm: nếp niêm mạc tại lỗ cằm, nằm giữa các RCN dưới -Độ sâu đâm kim ~5-6mm -Bơm 0.5-1 cc thuốc tê -Xoa nằn vùng tiêm để thuốc tê ngấm vào trong lỗ cằm để làm tê TK răng cửa

Gây tê gai Spix -Chỉ định: can thiệp môi dưới hay niêm mạc mặt ngoài hàm dưới trừ niêm mạc mặt ngoài vùng răng cối lớn dưới, can thiệp trên mô xương và các răng hàm dưới bên chích -CCĐ:       +Nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vị trí chích.        +Rối loạn đông máu       +KHông kiểm soát được cắn môi dưới hay lưỡi liên tục sau khi hoàn tất can thiệp, thường gặp ở trẻ em hay bệnh nhân có rối loạn tâm thần -Vùng tê: Môi dưới, da vùng cằm, niêm mạc mặt ngoài hàm dưới trừ vùng răng cối lớn, phần cành…

Kỹ thuật gây tê Vazirani – Akinosi: -     Chỉ định bệnh nhân khít hàm ,gãy xương hàm dưới ,bênh nhân tâm thần ,trẻ em. -     Điểm đâm kim: mô mềm phủ ở bờ trong cành lên ,gần với củ lồi cầu hàm trên,độ cao ngang bằng ranh giới niêm mạc – lợi của răng hàm trên -Điểm đến của kim: trong vùng thần kinh xương ổ răng dưới -     Kỹ thuật:        + Đặt ngón tay cái hay ngón trỏ kéo môi bộc lộ mặt trong cành lên        + Đặt ống tiêm song song với mặt phẳng nhai,đâm kim vào điểm nối niêm mạc – lợi  của răng…

Kỹ thuật Gow – gates:  - Điểm chuẩn: niêm mạc miệng khoảng mặt trong cành lên,từ khóe miệng tới bờ dưới nắp tai, tương ứng với phía dưới và xa và múi trong gần răng cối lơn thứ hai hàm trên  - Điểm đến: mặt bên cổ lồi cầu, phía dưới chỗ bám của cơ chân bướm ngoài  - Kỹ thuật:         + Đặt ngón trỏ ngoài mặt tại bờ dưới nắp tai hướng đến khóe miệng, ngón cái dọc bờ trước cành lên xương hàm dưới        +Đâm kim từ hướng khóe miệng phía bên đối diện vào niêm mạc ở vị trí phía dưới xa múi trong gần…

                    Gây tê hàm dưới Có nhiều kỹ thuật gây tê:  - kỹ thuật Gow – Gates  - kỹ thuật Vazirani – Akinosi  - gây tê gai Spix  - Gây tê dây thần kinh miệng  - Gây tê dây thần kinh cằm và răng cửa hàm dưới  

Gây tê thần kinh hàm trên(V2 block) -Để gây tê các R trên, xương ổ răng, khẩu cái cứng, mềm, nướu và da vùng mi dưới, cánh mũi, má, môi trên cùng bên chích - 2 kỹ thuật:      +Trên lồi củ      +Ống khẩu cái lớn 1. Kỹ thuật chích trên lồi củ: -Vùng tiêm: nếp niêm mạc vùng R7 trên -Hướng kim 45 độ lên trên vào trong giống như gây tê chặn TK răng trên sau -Độ sâu đâm kim ~30mm -Tiêm ~1.8cc thuốc tê 2. Kỹ thuật chích vào ống khẩu cái lớn: -Vùng chích là ống KC lớn -Vùng kim đến: TK hàm trên trong hố…

Gây tê TK mũi khẩu cái: -Gây tê mô cứng, mô mềm của khẩu cái vùng R trước trên từ R nanh này đến R nanh kia * Kỹ thuật đâm 1 mũi -Vùng tiêm: gai cửa, vào trong lỗ cửa, ngay phía sau cổ răng cửa giữa khoảng 2mm -Độ sâu đâm kim

Gây tê TK khẩu cái lớn: -Vùng tê:  tê khẩu cái mềm vùng sau răng nanh trên, xương ổ tương ứng/khẩu cái cứng -Chỉ định: gây tê khẩu cái kết hợp với gây tê vùng dây TK xương ổ trên say hay dây TK xương ổ trên giữa khi can thiệp trên các răng cối lớn và cối nhỏ, phẫu thuật phần sau khẩu cái cứng -CCĐ: nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vị trí chích, can thiệp trên một hay hai răng riêng rẽ -Kỹ thuật:        +Điểm chuẩn: lỗ khẩu cái sau thường cách viền nướu 1cm ở giữa răng cối trên thứ 2 và thứ 3, phía…

Gây tê TK dưới ổ mắt: -Gây tê các R trước trên và các RCN trên, xương ổ tương ứng, và nướu mặt ngoài -Phối hợp với gây tê TK răng trên giữa và trước -Làm tê mi dưới, cánh mũi và da vùng dưới ổ mắt   Kỹ thuật: -Sờ vị trí lỗ dưới ổ mắt và đặt ngón tay cái hay ngón trỏ lên vùng này -Kéo môi trên và niêm mạc má -Vùng tiêm: nếp niêm mạc vùng R4/R3 trên -Tiếp xúc với xương ở vùng dưới ổ mắt -0.9-1.2 cc

Gây tê TK răng trên trước: -Gây tê các R trước trên, xương ổ răng và nướu mặt ngoài vùng răng này   Kỹ thuật: -Vùng tiêm: nếp niêm mạc giữa R2 và R3 -Đâm kim sâu: 10-15mm -0.9-1.2 cc

Gây tê TK răng trên giữa -Gây tê RCN trên, xương ổ răng tương ứng và nướu mặt ngoài -Dây TK này hiện diện ở khoảng 28% dân số -Dùng khi gây tê dưới ổ mắt thất bại khi gây tê RCN trên Kỹ thuật: -Vùng tiêm: nếp niêm mạc ở vùng R4/R5 trên -Đâm kim sâu khoảng 10-15mm -0.9-1.2 cc  

Gây tê TK răng trên sau: -Gây tê tủy, xương ổ R tương ứng và nướu mặt ngoài của RCL 1,2,3 hàm trên (trừ chân ngoài gần R6) Kỹ thuật: -Vùng tiêm: nếp niêm mạc giữa R6 và R7 -Góc 45 độ hướng lên trên, vào trong -Không cảm thấy có lực cản( nếu chạm xương là do góc hướng vào trong nhiều, chỉnh hướng kim ra ngoài) -Đâm kim sâu khoảng 15-20mm -Rút ngược  

Gây tê hàm trên gồm 3 loại:  -Gây tê thấm (Local infiltration) -Gây tê vùng (Field block) -Gây tê chặn (Nerve block) Gây tê thấm: -Có thể thực hiện ở hàm trên do xương vỏ mỏng -Tiêm vào mô xung quanh vị trí phẫu thuật          +Gây tê trên màng xương          +Gây tê vách          +Gây tê dây chằng Gây tê gần nhánh lớn của đây TK    -Gây tê cận chóp 3.Gây tê chặn: -Gây tê gần thân chính của dây TK và thường xa vị trí phẫu thuật     +TK răng trên sau     +TK răng trên giữa     +TK răng trên  trước…
Hiển thị 1 đến 26 của 26 (1 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San