Tài liệu tiếng việt

Gây tê dây chằng -Chỉ định: +Thay thế hay bổ sung cho kĩ thuật cận chóp khi thất bại, thay thế cho gây tê vùng khi không cần thiết hay khi có CCĐ +Vùng tê bao gồm: xương, tủy răng, mô quanh chóp và mô mềm tại vị trí tiêm -Chống chỉ định: +Nhiễm trùng hay viêm cấp tại vị trí tiêm +Răng đang bị viêm khớp cấp +Răng sữa có mầm răng phía dưới gây nguy cơ gây thiểu sản men và giảm khoáng hóa ở răng vĩnh viễn -Kỹ thuật: +Gây tê dây chằng vòng: đâm kim theo hướng ngang vuông…
Gây tê cận chóp (gây tê trên màng xương) Thuốc tê được bơm khi kim tiếp xúc với màng xương, thuốc sẽ khuếch tán qua màng xương vào mô xương bên dưới quan những ống Haver rồi vào các nhánh tận của đám rối thần kinh răng, tác dụng tê sẽ giảm dần ở những vùng xương dày, đặc như vùng răng cối lớn hay ở người già do số lượng ống Haver giảm. Không nên đâm kim qua lớp màng xương=> làm rách màng xương gây đau và tụ máu sau khi chích -Chỉ định: + Răng phía trước hàm trên và hàm dưới, răng sau…
1. Gây tê dưới niêm mạc -Chỉ định: tê niêm mạc và mô liên kết, áp dụng khi can thiệp ngoài xương -Kỹ thuật: Đâm kim qua niêm mạc đến mô liên kết bên dưới, chích chậm và khối lượng ít sẽ giảm đau. Không cần chích nhiều mũi mà nên đổi hướng mũi kim xung quanh điểm đâm đầu tiên để thuốc khuếch tán rông ra xung quanh Chú ý tránh đâm trúng mạch máu nhỏ phía dưới gây tụ máu. 2.Gây tê cận chóp (gây tê trên màng xương) Thuốc tê được bơm khi kim tiếp xúc với màng xương, thuốc sẽ khuếch…
Tất cả thuốc tê chích có hằng số phân ly từ 7,6-8,9 và dung dịch thuốc tê chích có độ pH từ 3.5 đến 6.0. Khi chích vào mô, nhờ khả năng đệm của mô, thuốc tê sẽ phân ly ra hai dạng: dạng không ion hóa và dạng ion hóa. Dạng không ion hóa sẽ xuyên qua màng đến vị trí tác động, tại đó dạng ion hóa se cố định vào mặt trong màng tạo ra tác động ức chế dẫn truyền, tỷ lệ giữa hai dạng này tùy thuộc vào pH môi trường và pKa của dung dịch thuốc tê. Theo công thức của Henderson-Hasselbalch pKa = pH…
-Hiệu quả tê: thuốc tê có hệ số hòa tan trong mỡ càng có thì hiệu quả tê càng mạnh hơn những thuốc có hệ số hòa tan trong mỡ thấp, các thuốc có hệ số hòa tan trong mỡ càng thấp thì cần phải dùng nồng độ thuốc càng cao hơn khi gây tê -Thời gian tác dụng: Được tính từ khi bắt đầu có hiệu quả tê ( mất cảm giác) cho đến khi chấm dứt hiệu quả tê( xuất hiện cảm giác trở lại). Thuốc tê có ái lực càng cao với cấu trúc lipoprotein của màng tế bào thì có thời gian tác dụng càng dài. Ngoài ra thời gian…
Nồng độ phân tử thuốc tê tiếp xúc với dây TK quan trọng hơn là nồng độ % của thuốc, tuy nhiên thuốc có nồng độ % càng cao thì thuốc khuếch tán nhanh hơn thuốc có nồng độ thấp. Nồng độ phân tử của thuốc sẽ giảm dần khi càng cách xa nơi chích vì thế nên chích thuốc càng gần dây TK thì hiệu quả tê càng mạnh hơn Liều tối đa của thuốc thay đổi tùy theo từng cá thể và phụ thuốc vào cân nặng, tình trạng bệnh lý toàn thân, tuần hoàn máu tại nơi chích, thông thường khoảng 500mg ở người trưởng thành (nặng…
Hình ảnh ma
Đặc điểm của hình ảnh ma:
-Nằm bên đối diện( tức là vật nằm bên phải thì hình ảnh sẽ nằm bên trái)
-Cùng hình dạng
-Phóng to hơn
-Nằm cao hơn
-Mờ hơn
Gồm 3 loại: -Hình ảnh đơn: chỉ có một hình ảnh duy nhất của một cấu trúc giải phẫu. Hầu hết các hình ảnh trên phim toàn cảnh thuộc loại này( răng, xoang,....) -Hình ảnh kép: có hai hình ảnh của một cấu trúc giải phẫu nằm ở đường giữa. Những cấu trúc có hình ảnh kép như vòm miệng cứng và mềm, xương móng và cột sống -Hình ảnh ma: Thường là hình ảnh của các vật thể ngoại lai ( khuyên tai, khuyên mũi, kính mắt, nẹp xương,...) nhưng cũng có thể là hình ảnh của cấu trúc giải phẫu nào đặc như cấu trúc…
-Giai đoạn I: là giai đoạn bình thường về phương diện hình thái và cấu trúc khớp -Giai đoạn II: là giai đoạn lỏng đĩa (giai đoạn tiền trật đĩa), với biểu hiện tiếng kêu khớp nhỏ và giảm đi với nghiệm pháp tải lực -Giai đoạn III: là giai đoạn trật đĩa cực ngoài. Giai đoạn này tương đồng với trật đĩa bán phần trên phim MRI, vì trên 90% trật đĩa bán phần xảy ra ở cực ngoài. Giai đoạn III chia làm 2 giai đoạn: -IIIa( giai đoạn trật đĩa tái hồi): tiếng kêu khớp lớn hơn so với…
-Đau cơ khu trú (Local myalgia)
-Đau cơ mạc (Myofascial pain)
-Đau cơ nguyên nhân thần kinh (centrally mediated myalgia)
-Co thắt cơ (Myospasm)
-Viêm cơ (Myositis)
-Xơ hóa cơ (myofibrotic contracture)
-U cơ(Masticatory muscle neoplasia)
1.Rối loại bẩm sinh và phát triển
- bất sản
-thiểu sản
-quá sản
-loạn sản
-Tân sinh (u)
2.Rối loạn phức hợp đĩa lồi cầu
-Trật đĩa tái hồi
-Trật đĩa bất hồi
3. Viêm khớp thái dương hàm
-Viêm bao hoạt dịch và bao khớp
-Viêm đa khớp
4.Viêm xương khớp thái dương hàm/thoái hóa khớp TDH
-Viêm xương khớp TDH nguyên phát
-Viêm xương khớp TDH thứ phát
5.Trật khớp TDH
6.Cứng khớp
-cứng khớp xơ
-cứng khớp xương
7.Gãy khớp
-gãy lồi cầu
-vỡ hõm khớp
Tác động toàn thân của thuốc tê Đa số các tác động toàn thân của thuốc tê có liên quan đến nồng độ thuốc trong máu, nồng độ càng cao tác động lâm sàng càng rõ rệt. Thuốc tê từ vị trí chích tại chỗ sẽ được hấp thu vào hệ tuần hoàn, được pha loãng tại đây, sau đó lưu chuyển tới toàn bộ các tế bào của cơ thể. Nồng độ thuốc trong máu tùy thuộc vào tỷ lệ hấp thu của thuốc từ vị trí chích vào hệ tuần hoàn, sự phân bố tại các mô và sự chuyển hóa( giúp giảm bớt lượng thuốc tê trong hệ tuần hoàn) Tác động…
Chống chỉ định 1. Chống chỉ định tạm thời Những răng đang bị viêm quanh cuống cấp, viêm quanh thân răng cấp Viêm lợi hay viêm miệng cấp tính làm hạn chế cử động há miệng và khó can thiệp Nhổ răng hàm nhỏ và răng hàm lớn cùng bên trong giai đoạn viêm xoang hàm cấp tính Bn đang mắc bệnh toàn thân cấp tính: sốt, bệnh tim mạch( viêm nội tâm mạc, huyết áp cao), đái tháo đường, tâm thần, bệnh về máu chưa được điều trị ổn định. Việc nhổ răng sẽ được chỉ định khi có ý kiến của bs chuyên khoa, bn ổn định…
Chỉ định nhổ răng 1. Răng vĩnh viễn 1.1. chỉ định liên quan đến tình trạng răng üRăng có thân răng bị phá hủy lớn üRăng lung lay độ 3,4 do VQR ko còn cn ăn nhai và ko thể phục hồi hình thể thân răng sau điều trị nội nha Phân loại lung lay răng: độ 1: lung lay răng sinh lý độ 2: lung lay theo chiều ngang ko quá 1mm,ko có lung lay theo chiều dọc độ 3: lung lay theo chiều ngang trên 1mm va có kèm theo lung lay theo chiều dọc -chân răng bị sâu, gãy nằm dưới bờ lợi. -răng điều trị nội nha không có…
I.Một số triệu chứng bình thường có thể xảy ra Đau: xảy ra khi hết thuốc tê. Cần uống thuốc giảm đau khi đã ăn thứ gì đó. Chảy máu: rỉ máu có thể xảy ra trong vòng 24 giờ đầu , cắn gạc chặt khi nha sĩ đưa cho . Sưng nề: Sưng to nhất sau 24h và có thể kéo dài một tuần. II.Chăm sóc sau nhổ răng Nghỉ ngơi đủ Sau khi nhổ răng khôn cơ thể bạn cần được nghỉ ngơi một thời gian để chữa lành vết thương, do vậy bạn nên có kế hoạch nghỉ ngơi hoặc làm việc nhẹ nhàng sau khi nhổ răng Uống thuốc giảm đau Sau…
Kim khâu 1.Cấu tạo của kim khâu *Lỗ kim Phần lớnkim khâu đều nối liền với sợi chỉ Riêng có1 số kimcó lỗ để xỏ chỉ qua Lỗ kimvà đường kính chung của kimbằng hoặc nhỏ hơn chỉ *Phần thân Thân có thểthẳng hay cong Dường cong có thể từ3/8 đến 5/8 chu vi vòng tròn Đường cong 3/8 thường được sử dụng trong vi phẫu thuật và đóng da Đường kính 5/8 dùng cho những khoang như khung chậu hoặc trực tràng *Mũi kim Mũi tam giác –Hiệu quả trong đâm xuyên mô có kháng lực lớn –Sử dụng trong khâu: da, trong miệng,…
Chỉ khâu 1.Định nghĩa Là vật liệu dạng sợi dùng để buộc mạch máu hoặc khâu mô lại với nhau và giữ chúng cho đến khi vết thương lành hẳn 2.Đặc điểm chung Dễ sử dụng, dễ vô khuẩn mà không thay đổi tính chất Duy trì lực bền chắc cho đến khi cơ quan khâu lành hẳn Không gây hoặc tạo ít phản ứng mô tại chỗ Không tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển Không phải là chất có tính mao dẫn, chất dị ứng, chất sinh ung 3.Phân loại Tiêu và không tiêu Đơn sợi và đa sợi Tự nhiên và tổng hợp 3.1.Chỉ tự tiêu và…
Dụng cụ cố định răngDùng để cố định các răng bị lung lay do chấn thương hoặc do bệnh nhachu, gồm:- Kẹp dây thép.- Kềm cắt dây thép.- Dây thép # 0,25 - 0,5 mm.- Cung kim loại.- Nẹp nhựa résine
Dụng cụ cắt xươngDùng để điều chỉnh xương ổ, cắt các lồi xương, nhổ các răng ngầm trongxương. Gồm những dụng cụ sau :- Kềm gặm xương : có 2 loại, loại cắt bằng mũi và loại cắt bằng ngàm.- Búa và đục xương.- Mũi khoan phẫu thuật: hình tròn, hình trụ, đường kính 2mm, được gắn vào taykhoan thẳng low speed.- Mũi khoan mài nhựa hình tròn hoặc hình ngọn lửa
Dụng cụ cầm máu phẫu thuật1 Cầm máu chảy ở phần mềm: có thể dùng những dụng cụ sau:- Kẹp mạch máu nhỏ, đầu cong, kẹp mạch máu đang chảy- Máy đốt điện.- Gạc 3 x 3 cm- Spongel.- Kim, chỉ catgut, chromic 0000.2 Cầm máu chảy trong xương- Dùng dụng cụ nhẵn miết phần xương xốp nơi máu chảy.- Dùng sáp xương- Nhét mèche vô trùng có tẩm mỡ iodoform, có thể để 2-3 ngày
Cây nạo ổ răngDùng để nạo những mô viêm trong ổ răng sau khi đã nhổ răng như u hạtviêm, nang răng. Gồm có 2 loại :- Cây nạo thẳng: đầu nạo có khoét lòng máng, có thể 1 đầu hoặc 2 đầu, dùng đểnạo các ổ răng 1 chân.- Cây nạo khuỷu 2 đầu có lòng máng ngược chiều nhau, dùng để nạo ổ răngnhiều chân
. Bẩy chân răngNgoài công dụng nhổ chân răng, còn dùng để tách lợi và dây chằng cổrăng. Có 2 loại bẩy, một dùng cho hàm trên và một cho hàm dưới.1.Bẩy hàm trên (bẩy thẳng) : cán, cổ và lưỡi thẳng, lưỡi có khoét lòng máng,có nhiều kích thước lòng máng cũng như độ dày mỏng của lưỡi.Hình : Bộ bẩy thẳng2.Bẩy hàm dưới (bẩy khuỷu): cán, cổ và lưỡi tạo 1 góc vuông, cấu tạo từngcặp. Một để nhổ chân gần, một để nhổ chân xa. Hình : Bộ bẩy khuỷu3.Bẩy chữ T (bẩy Winter): dùng cho hàm dưới, gồm 1 cặp, dùng để…
Kềm nhổ răng1. Cấu tạo của kềmNói chung kềm được cấu tạo dựa vào tính thích hợp với hình dáng giảiphẩu, kích thước thân răng, chân răng và số lượng chân răng của từng nhómrăng hoặc từng răng một, nhằm mục đích sao cho bắt chặt được răng khi bópkềm. Kềm gồm 3 phần: cán kềm, cổ kềm và mỏ kềm. Đối với kềm ta cần phânbiệt:- Kềm nhổ răng hàm trên hay hàm dưới. Kềm nhổ răng hàm trên có cổ thẳng hayhình lưỡi lê, kềm nhổ răng hàm dưới có cổ vuông.- Kềm nhổ răng hay chân răng.* Đối với kềm nhổ răng cối lớn…
Chậm lành thương và nhiễm trùng 1. Nhiễm trùng - Nguyên nhân gây chậm lành thương thường gặp nhất là nhiễm trùng, biến chứng này hiếm gặp trong nhổ răng thông thường và thường gặp sau các phẫu thuật có tạo vạt và cắt xương. Nhiễm trùng có thể khu trú tại ổ răng, vào xương hàm hay mô tế bào tạo nên các dạng bệnh lý khác nhau. - Phòng ngừa nhiễm trùng sau các can thiệp có tạo vạt bằng cách tôn trọng các nguyên tắc vô trùng, lấy sạch mảnh vụn mô tại vết thương sau phẫu thuật, nghĩa là khi cắt xương…
Chảy máu 1 Nguyên nhân Nhổ răng là một can thiệp phẫu thuật thường gây chảy máu vì các lý do: xoang miệng là nơi có rất nhiều mạch máu, nhổ răng để lại một vết thương hở ở mô xương và mô mềm làm cho máu rỉ liên tục từ vết thương, cắn gòn không đủ chặt và không che kín ổ răng, bệnh nhân hay dùng lưỡi chạm vào ổ răng hoặc làm động tác hút khiến cục máu đông bị bong khỏi ổ răng gây ra chảy máu thứ phát, ngoài ra các men trong nước bọt có thể phân giải cục máu đông trước khi tạo thành mô hạt.…
Chấn thương khớp thái dương hàm 1. Nguyên nhân - Đối với những bệnh nhân có rối loạn khớp thái dương hàm sẵn có, việc nhổ răng cho bệnh nhân không làm tăng nguy cơ rối loạn khớp thái dương hàm. Khi nhổ răng - tiểu phẫu thuật, có thể gây ra các tai nạn cho khớp thái dương hàm như chấn thương hay trật khớp. - Biến chứng trật khớp khi nhổ răng thường xảy ra cho phụ nữ nhiều hơn nam giới, cũng có thể gặp biến chứng này khi bệnh nhân há miệng hay ngáp quá lớn. Bệnh cảnh thường gặp là khi nhổ răng cối…