Rối loạn tim mạch
Biến chứng
-Vấn đề: áp lực máu cao
- Vấn đề tiềm ẩn: phụ thuộc vào mức độ kiểm soát và tác dụng phụ của thuốc. Đột quỵ, nhồi máu cơ tim, chứng khô miệng, tương tác với thuốc co mạch
** Sau nhồi máu cơ tim, phải đợi 4 – 6 tuần trước khi tiến hành bất cứ
một thủ thuật nha khoa nào. Nếu bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cách
đây 30 ngày trước thì chỉ điều trị trong trường hợp cấp cứu!
Những thuốc có thể làm tăng huyết áp:
- Barbiturates
- Thuốc chữa ho và cảm lạnh
- Thuốc chống viêm không steroid
- Thuốc ức chế miễn dịch
Khi thấy bệnh nhân cao huyết áp, bạn phải:
- Kiểm tra huyết áp lại ít nhất 2 lần cách nhau 5 phút
- Kiểm tra huyết áp sau khi bệnh nhân uống thuốc
- Giảm lo lắng, căng thẳng
- Giới hạn gây tê tùy thuộc vào chỉ định của từng bệnh nhân.
- Tránh tiêm thuốc tê vào trong lòng mạch.
- Theo dõi tác dụng phụ àhạ huyết
áp tư thế (tất cả các thuốc trừ thuốc chẹn kênh canxi) và khô miệng
- Tránh sử dụng thuốc chống viêm không steroid trong thời gian dài
- Các vấn đề có thể xảy ra trong quá trình điều trị: nhồi máu cơ tim
và/hoặc đột quỵ
Kế hoạch quản lý
viêm không steroid (tăng nguy cơ bị đau tim)
· Cuộc hẹn ngắn, hạn chế tối đa sự căng thẳng
· Xác định mức độ hiểu biết của bệnh nhân
Chỉ định của Epinephrine:
· Có thể kết hợp với thuốc tê không có thuốc co mạch
· Chỉ giới hạn thuốc co mạch nếu huyết áp > 150/90 hoặc có dấu hiệu đau tim
· Tối đa 3 ống thuốc tê 2% lidocain với 1:100000 epi (0.051 mg epi)
· Nếu bệnh nhân đang trong giai đoạn II hoặc có triệu chứng thì tối đa 2 ống
· Tuyệt đối tránh epinephrine nếu bệnh nhân đang dùng nhóm thuốc Digitalis (Digoxin)
· Tối đa 2 ống thuốc tê có epi nếu bệnh nhân đang sử dụng các thuốc chẹn β không chọn
lọc
Những biểu hiện ở miệng do tác dụng không mong muốn của thuốc hạ áp:
· Chứng khô miệng: ACEIs, thuốc lợi tiểu thiazide, thuốc lợi tiểu quai, clonidine
Biến chứng
Quản lý bệnh nhân:
Ví dụ chẹn β khôngchọn lọc: Propranolol,Timolol
Ví dụ chẹn β chọn lọc:Metoprolol, atenolol
Biến chứng
Đánh giá nguy cơ nếu điều trị nhakhoa ở những bệnh nhân liên quanđến bệnh nhồi máu cơ tim:
1. Mức độ trầm trọng của bệnh
2. Loại thủ thuật và mức độ can thiệp
3. Mức độ ổn định của bệnh nhân
Nhồi máu cơ tim gần đây (trong khoảng 7 – 30 ngày trước) và đau tức ngực không ổn định được phân
loại như dấu hiệu dự báo lâm sàng của yếu tố nguy cơ chính của những biến chứng tiền phẫu. Đau tức ngực ổn định (nhẹ) và tiền sử nhồi máu cơ tim được xếp vào nhóm dấu hiệu dự báo lâm sàng của yếu tố nguy cơ trung gian của những biến chứng tiền phẫu. Loại thủ thuật và mức độ can thiệp cũng phải được cân nhắc
Kế hoạch nha khoa: hẹn vào buổi sáng, cuộc hẹn ngắn với vị trí ghế thoải mái, kiểm tra chỉ số sinh tồn trước điều trị, chuẩn bị sẵn sàng Nitroglycerin, có biện pháp giảm căng thẳng, giao tiếp tốt, cần nhắc dùng giảm đau đường uống trước khi thực hiện thủ thuật, phẫu thuật.
· Giới hạn thuốc co mạch (tối đa 0.036mg epinephrine, 0.20mg levonordefrine); cũng áp dụng nếu bệnh nhân đang dùng thuốc chẹn beta không chọn lọc
· Dùng kháng sinh dự phòng không được khuyến cáo cho bệnh nhân phép mạch vành (CABG)
· Tránh các thuốc chống dị ứng (ví dụ: scopolamine, atropine)
· Kiểm soát đau sau phẫu thuật đầy đủ
· Nếu nhồi máu cơ tim (MI) cách đây lâu hơn 1 tháng và không có các triệu chứng thiếu máu cục bộ, khuyên nghị phải chờ ít nhất 4 đến 6 tuần sau mà không có bất kỳ biến chứng nào của MI thì mới xem xét bất kỳ thủ thuật nào Các biện pháp cầm máu tại chỗ thường là đủ để kiểm soát chảy máu. Sử dụng chất cầm máu, khâu cầm máu, ép gạc
Đánh giá bệnh nhân về tiền sử, dấu hiệu hoặc triệu chứng của suy tim (HF) à Hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa để hoàn thiện đánh giá.
• Đối với bệnh nhân có các triệu chứng của suy tim không được điều trị hoặc không được kiểm soát, trì hoãn chăm sóc nha khoa chọn lọc. Đối với bệnh không triệu chứng - Cung cấp đa số quy trình chăm sóc.
Lên kế hoạch giảm nhẹ dựa trên hội chẩn à Quản lý bệnh tim mạch
• Quản lý nha khoa: Lập kế hoạch cho các cuộc hẹn ngắn, không căng thẳng, sử dụng ghế ngồi thẳng hoặc bán thẳng, quan sát giảm huyết áp tư thế đứng, tránh sử dụng thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs).