Phẫu thuật trong miệng

Sắp xếp theo:

  Bài giảng một số kĩ thuật gây tê thường dùng trong lâm sàng: -Kỹ thuật gây tê cận chóp  -Kỹ thuật gây tê dây chằng  -Kỹ thuật gây tê gai Spix -Kỹ thuật gây tê thần kinh hàm trên Phần 3 này sẽ trình bày chi tiết về kĩ thuật gây tê gai Spix:                      Tham khảo thêm khóa học 'CHỈNH KHỚP TRONG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH' tại đây:    Tham khảo thêm khóa học 'LẤY DẤU SILICONE' tại đây: 

  Bài giảng một số kĩ thuật gây tê thường dùng trong lâm sàng: -Kỹ thuật gây tê cận chóp  -Kỹ thuật gây tê dây chằng -Kỹ thuật gây tê gai Spix -Kỹ thuật gây tê thần kinh hàm trên Phần 2 này trình bày về kỹ thuật gây tê dây chằng:           Bạn vui lòng xem phần 3 -Gây tê gai Spix tại đây:  Khóa học CHỈNH KHỚP TRONG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH, vui lòng tham khảo chi tiết tại đây:  Khóa học LẤY DẤU SILICONE, vui lòng tham khảo chi tiết tại đây:         

  Bài giảng một số kĩ thuật gây tê thường dùng trong lâm sàng: -Kỹ thuật gây tê cận chóp -Kỹ thuật gây tê dây chằng -Kỹ thuật gây tê gai Spix -Kỹ thuật gây tê thần kinh hàm trên Phần 1 này trình bày về kỹ thuật gây tê cận chóp. Nội dung gồm có: -Chỉ định -Chống chỉ định -Vùng tê -Kỹ thuật -Các lưu ý lâm sàng để gây tê hiệu quả.     Xin mời các bạn tham khảo chi tiết phần 2 tại đây:   

Đau vừa: - acetaminophen 325mg   Uống 2 viên mỗi 4 giờ, không uống quá 12 viên trong ngày -ibuprofen 400mg   Uống 1 viên mỗi 4 giờ, uống khi no -Mefenamic acid 250mg   Uống 1 viên mỗi 4 giờ, uống khi no -Acetaminophen và Ibuprofen   Uống 1 viên mỗi 4 giờ, uống bụng no Ghi chú: hiện nay các khoáng viêm không steroid ( Ibuprofen, acid mefenamic) được chỉ định rộng rãi trong RHM để điều trị giảm đau có liên quan đến viêm( đau sau nhổ răng, đau do viêm tủy răng, viêm khớp răng) Thận trọng khi sử dụng:…

Phẫu thuật cắt thắng 1 phần : loại bỏ thắng bám cạn, bộc lộ vùng pT tới đáy thắng, vẫn còn màng xương Phẫu thuật cắt thắng toàn bộ : với thắng bám sâu, ta bộc lộ đến xương, 1 vùng Pt không còn màng xương tơi đg nối nướu- niêm mạc => QUAN TRỌNG của PT này là : loại bỏ toàn bộ thắng , với những sợi xơ có thể bám vào sát xương và có khi bám cả vào đường ráp liên hàm trên. Nguyên tắc : -Cắt theo hình thoi, tạo bởi 2 tam giác : + tam giác thử nhất : đỉnh ở nhú lợi hoăc ở mặt KC , 2 cạnh là 2 bên bám…

Phanh lưỡi là một nếp niêm mạc nối từ nền lưỡi đến sàn miệng và xương hàm dưới. Khi phanh lưỡi dầy và căng, gây hạn chế hoạt động của lưỡi gây ra bệnh dính lưỡi. Đây là một bất thường giải phẫu bẩm sinh. Hay gặp ở nam hơn nữ với tỷ lệ 3:1. Tỷ lệ bệnh gặp ở trẻ sơ sinh là 5%. Bệnh thường đơn thuần, đôi khi kết hợp trong một số hội chứng như hội chứng Simpson Golubi- Behemel, hội chứng Optiz, khe hở vòm… Phanh lưỡi  bám sai 1.Dính lưỡi gây ảnh hưởng đến chức năng: -Nói ngọng -Chậm nói -bú khó -Nuốt…

1. Thắng bám sai gây co kéo nướu 2. Thắng bám sai và có bệnh lý nha chu 3. Thắng gây mất thẩm mỹ khi cười, ảnh hưởng cử động môi má 4. Thắng gây khe hở giữa 2 răng cửa giữa 5. chỉ định đối với Thắng lưỡi Thắng gây co kéo nướu Thắng bám sai, nhất là bám sâu vào vùng nhú lợi...thắng bám sai loại 3,4 + của động của môi má, các cơ dáng điệu Làm di chuyển nướu về phía thắng , dẫn đến hậu quả : -Giảm chiều cao nướu dính ( chỉ còn niêm mạc xương ổ ) à khó vsrm , vđ nha chu -Co kéo nướu viền à sâu thêm…

Khái niệm: Thắng là nếp gấp của niêm mạc, chạy dài giữa 2 cấu trúc giải phẫu : nướu và niêm mạc Các loại thắng ( phanh) : -Thắng giữa ngoài hàm trên ( phanh môi HT) -Thắng giữa ngoài hàm dưới ( phanh môi HD) -Thắng ngoài bên ( phanh má ) -Thắng giữa lưỡi ( phanh lưỡi ) Phân loại thắng theo vị trí bám lChung cho tất cả các thắng môi, thắng bên và thắng lưỡi lThắng chia làm 4 loại : Loại 1 : vị trí chuẩn của thắng : thắng bàm vị trí niêm mạc xương ổ hoặc vị trí đg nối nướu- niêm mạc xương ổ Loại 2…

Đại cương   Phẫu thuật viên tạo hình cần nắm vững kỹ thuật rạch da và khâu đóng trong phẫu thuật hàmmặt nhằm tạo điều kiện cho liền sẹo đẹp, cải thiện thẩm mỹ.Kỹ thuật rạch da-Phải thao tác thận trọng, chính xác, nhẹ nhàng, ít gây sang chấn.-Để mép vết mổ gọn, cần dùng dao thật sắc, không dùng kéo, rạch dứt khoát 1 lần, không rạch đi,rạch lại nhiều lần.-Cầm cán dao theo kiểu cầm quản bút hay cầm kiểu ác-sê-Lựa chọn đường rạch da: trùng với nếp nhăn da, nếp gấp da hoặc song song với các đường căng…

Đường rạch niêm mạc trong phẫu thuật nhổ răng khôn Nguyên tắc —Tạo phẫu trường đủ rộng cho phép cắt xương an toàn với vị trí răng ngầm bất kỳ. — Tạo đủ chỗ cho dụng cụ banh đặt vào mà không kéo quá căng, gây rách mô mềm. — Bảo đảm đủ chỗ làm việc cho các dụng cụ xoay tròn như mũi khoan, không nguy cơ sang chấn mô xung quanh. 1.Đường rạch bộc lộ thân răng khôn Răng 8 ngầm: đường rạch đi theo trục sống hàm từ phần nướu phía xa rạch tới giữa mặt xa răng 7 Răng 8 đã mọc một phần: Đường rạch xuyên qua…

Một số triệu chứng bình thường có thể xảy ra 1. Đau: xảy ra khi hết thuốc tê. Cần uống thuốc giảm đau khi đã ăn thứ gì đó. 2. Chảy máu: rỉ máu có thể xảy ra trong vòng 24 giờ đầu , cắn gạc chặt khi nha sĩ đưa cho . 3. Sưng nề: Sưng to nhất sau 24h và có thể kéo dài một tuần. Chăm sóc sau nhổ răng 1.    Nghỉ ngơi đủ Sau khi nhổ răng khôn cơ thể bạn cần được nghỉ ngơi một thời gian để chữa lành vết thương, do vậy bạn nên có kế hoạch nghỉ ngơi hoặc làm việc nhẹ nhàng sau khi nhổ răng 2.    Uống thuốc…
Hiển thị 1 đến 30 của 137 (5 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San