Tài liệu tiếng việt

Tài liệu tiếng việt
Sắp xếp theo:

Tụ máu Một khối sưng khu trú chứa đầy máu có thể xảy ra khi vô tình chọc vào một mạch máu lớn. Khối máu tụ có thể dẫn đến đau hoặc khít hàm

Liệt mặt tạm thời:  Do hướng kim bị trượt ra phía sau cành lên làm ảnh hưởng đến thần kinh mặt - Tổn thương lớp vỏ dây thần kinh do kim tê. - Chảy máu vào bên trong hoặc xung quanh vỏ dây thân kinh Biểu hiện: - Các nhánh của thần kinh mặt có thể bị tổn thương khi gây tê cục bộ khu vực này. Biểu hiện là một bên mặt sẽ mất cân đối và không có khả năng chớp một mắt. - Tê kéo dài hoặc dị cảm. - Đôi khi nó kéo dài trong một vài giờ. Đôi khi nó kéo dài trong nhiều ngày,tuần hay vài tháng, tuy nhiên nó…

Cứng khít hàm: Là tình trạng co thắt các cơ hàm làm hạn chế độ há miệng của bệnh nhân, biến chứng này tuy ítxảy ra nhưng lại tiến triển mạn tính hơn và gây khó chịu nhiều hơn cho bệnh nhân.2.1. Nguyên nhânChấn thương cơ hay các mạch máu tại vùng hố thái dương là nguyên nhân thường gặp nhất gâycứng khít hàm. Ngoài ra còn do dùng dung dịch thuốc tê có tính kích thích do có lẫn các hóa chấtkhác như cồn hay các chất sát trùng lạnh, bản thân dung dịch thuốc tê chích cũng có đặc tính gây độcnhẹ trên cơ…

Gãy kim: Tai nạn gãy kim tuy ít khi xảy ra nhưng lại rất nguy hiểm, do phần kim gãy nằm trong mô mềmrất khó lấy và có nguy cơ bị trôi sang vùng khác, tai nạn này hầu như có thể phòng tránh được.1. Nguyên nhânNguyên nhân chính của việc gãy kim khi gây tê là do những cử động bất thường của bệnh nhânnhư lực môi, má, lưỡi của bệnh nhân chống lại kim chích, hay do bệnh nhân thình lình di chuyển đầukhi đâm kim vào mô mềm hay tiếp xúc với màng xương. Tai nạn này đặc biệt hay gặp khi bác sĩ đâmkim vào mô…

Các biến chứng của gây tê: gãy kim đau khi chích cảm giác nóng rát khi chích tê/dị cảm kéo dài khít hàm Tụ máu( Hematoma) nhiễm trùng phù nề or sưng tróc vảy mô liệt TK mặt Tổn thương trong miệng sau gây tê :                  -Herpes simplex                 -Áp tơ tái phát      12.  Độc tính:            -Lâm sàng:                               Lo lắng/sợ hãi                               Kích động                                Nhức đầu                                Run                        …

Gây tê chặn TK cằm: -TK cằm và TK răng cửa là các nhánh tận của TK răng dưới -Chi phối cảm giác da môi, niêm mạc môi, tủy răng, xương ổ RCN và R trước dưới cùng bên Kỹ thuật: -Vùng tiêm: nếp niêm mạc tại lỗ cằm, nằm giữa các RCN dưới -Độ sâu đâm kim ~5-6mm -Bơm 0.5-1 cc thuốc tê -Xoa nằn vùng tiêm để thuốc tê ngấm vào trong lỗ cằm để làm tê TK răng cửa

Gây tê gai Spix -Chỉ định: can thiệp môi dưới hay niêm mạc mặt ngoài hàm dưới trừ niêm mạc mặt ngoài vùng răng cối lớn dưới, can thiệp trên mô xương và các răng hàm dưới bên chích -CCĐ:       +Nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vị trí chích.        +Rối loạn đông máu       +KHông kiểm soát được cắn môi dưới hay lưỡi liên tục sau khi hoàn tất can thiệp, thường gặp ở trẻ em hay bệnh nhân có rối loạn tâm thần -Vùng tê: Môi dưới, da vùng cằm, niêm mạc mặt ngoài hàm dưới trừ vùng răng cối lớn, phần cành…

Kỹ thuật gây tê Vazirani – Akinosi: -     Chỉ định bệnh nhân khít hàm ,gãy xương hàm dưới ,bênh nhân tâm thần ,trẻ em. -     Điểm đâm kim: mô mềm phủ ở bờ trong cành lên ,gần với củ lồi cầu hàm trên,độ cao ngang bằng ranh giới niêm mạc – lợi của răng hàm trên -Điểm đến của kim: trong vùng thần kinh xương ổ răng dưới -     Kỹ thuật:        + Đặt ngón tay cái hay ngón trỏ kéo môi bộc lộ mặt trong cành lên        + Đặt ống tiêm song song với mặt phẳng nhai,đâm kim vào điểm nối niêm mạc – lợi  của răng…

Kỹ thuật Gow – gates:  - Điểm chuẩn: niêm mạc miệng khoảng mặt trong cành lên,từ khóe miệng tới bờ dưới nắp tai, tương ứng với phía dưới và xa và múi trong gần răng cối lơn thứ hai hàm trên  - Điểm đến: mặt bên cổ lồi cầu, phía dưới chỗ bám của cơ chân bướm ngoài  - Kỹ thuật:         + Đặt ngón trỏ ngoài mặt tại bờ dưới nắp tai hướng đến khóe miệng, ngón cái dọc bờ trước cành lên xương hàm dưới        +Đâm kim từ hướng khóe miệng phía bên đối diện vào niêm mạc ở vị trí phía dưới xa múi trong gần…

                    Gây tê hàm dưới Có nhiều kỹ thuật gây tê:  - kỹ thuật Gow – Gates  - kỹ thuật Vazirani – Akinosi  - gây tê gai Spix  - Gây tê dây thần kinh miệng  - Gây tê dây thần kinh cằm và răng cửa hàm dưới  

Gây tê thần kinh hàm trên(V2 block) -Để gây tê các R trên, xương ổ răng, khẩu cái cứng, mềm, nướu và da vùng mi dưới, cánh mũi, má, môi trên cùng bên chích - 2 kỹ thuật:      +Trên lồi củ      +Ống khẩu cái lớn 1. Kỹ thuật chích trên lồi củ: -Vùng tiêm: nếp niêm mạc vùng R7 trên -Hướng kim 45 độ lên trên vào trong giống như gây tê chặn TK răng trên sau -Độ sâu đâm kim ~30mm -Tiêm ~1.8cc thuốc tê 2. Kỹ thuật chích vào ống khẩu cái lớn: -Vùng chích là ống KC lớn -Vùng kim đến: TK hàm trên trong hố…

Gây tê TK mũi khẩu cái: -Gây tê mô cứng, mô mềm của khẩu cái vùng R trước trên từ R nanh này đến R nanh kia * Kỹ thuật đâm 1 mũi -Vùng tiêm: gai cửa, vào trong lỗ cửa, ngay phía sau cổ răng cửa giữa khoảng 2mm -Độ sâu đâm kim

Gây tê TK khẩu cái lớn: -Vùng tê:  tê khẩu cái mềm vùng sau răng nanh trên, xương ổ tương ứng/khẩu cái cứng -Chỉ định: gây tê khẩu cái kết hợp với gây tê vùng dây TK xương ổ trên say hay dây TK xương ổ trên giữa khi can thiệp trên các răng cối lớn và cối nhỏ, phẫu thuật phần sau khẩu cái cứng -CCĐ: nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vị trí chích, can thiệp trên một hay hai răng riêng rẽ -Kỹ thuật:        +Điểm chuẩn: lỗ khẩu cái sau thường cách viền nướu 1cm ở giữa răng cối trên thứ 2 và thứ 3, phía…

Gây tê TK dưới ổ mắt: -Gây tê các R trước trên và các RCN trên, xương ổ tương ứng, và nướu mặt ngoài -Phối hợp với gây tê TK răng trên giữa và trước -Làm tê mi dưới, cánh mũi và da vùng dưới ổ mắt   Kỹ thuật: -Sờ vị trí lỗ dưới ổ mắt và đặt ngón tay cái hay ngón trỏ lên vùng này -Kéo môi trên và niêm mạc má -Vùng tiêm: nếp niêm mạc vùng R4/R3 trên -Tiếp xúc với xương ở vùng dưới ổ mắt -0.9-1.2 cc

Gây tê TK răng trên trước: -Gây tê các R trước trên, xương ổ răng và nướu mặt ngoài vùng răng này   Kỹ thuật: -Vùng tiêm: nếp niêm mạc giữa R2 và R3 -Đâm kim sâu: 10-15mm -0.9-1.2 cc

Gây tê TK răng trên giữa -Gây tê RCN trên, xương ổ răng tương ứng và nướu mặt ngoài -Dây TK này hiện diện ở khoảng 28% dân số -Dùng khi gây tê dưới ổ mắt thất bại khi gây tê RCN trên Kỹ thuật: -Vùng tiêm: nếp niêm mạc ở vùng R4/R5 trên -Đâm kim sâu khoảng 10-15mm -0.9-1.2 cc  

Gây tê TK răng trên sau: -Gây tê tủy, xương ổ R tương ứng và nướu mặt ngoài của RCL 1,2,3 hàm trên (trừ chân ngoài gần R6) Kỹ thuật: -Vùng tiêm: nếp niêm mạc giữa R6 và R7 -Góc 45 độ hướng lên trên, vào trong -Không cảm thấy có lực cản( nếu chạm xương là do góc hướng vào trong nhiều, chỉnh hướng kim ra ngoài) -Đâm kim sâu khoảng 15-20mm -Rút ngược  

Gây tê hàm trên gồm 3 loại:  -Gây tê thấm (Local infiltration) -Gây tê vùng (Field block) -Gây tê chặn (Nerve block) Gây tê thấm: -Có thể thực hiện ở hàm trên do xương vỏ mỏng -Tiêm vào mô xung quanh vị trí phẫu thuật          +Gây tê trên màng xương          +Gây tê vách          +Gây tê dây chằng Gây tê gần nhánh lớn của đây TK    -Gây tê cận chóp 3.Gây tê chặn: -Gây tê gần thân chính của dây TK và thường xa vị trí phẫu thuật     +TK răng trên sau     +TK răng trên giữa     +TK răng trên  trước…

Nhánh hàm dưới( V3) -Nhánh lớn nhất -Gồm rễ cảm giác và rễ vận động -Rễ cảm giác: xuất phát từ bờ dưới hạch sinh ba -Rễ vận động:      +Xuất phát từ các tb vận động (motor cells) nằm ở cầu não và tủy      +Nằm phía trong rễ cảm giác *Phân nhánh: +Rễ cảm giác và vận động đi ra khỏi sọ từ lỗ bầu dục của cánh lớn xương bướm +Ban đầu hợp nhất ngoài sọ, và chia ra bên dưới khoảng 2-3mm +Các nhánh:        -Các nhánh không phân chia       -Các nhánh trước       -Các nhánh sau 1. Các nhánh không phân chia:…

Thần kinh sọ có kích thước lớn nhất, gồm 3 nhánh:     + Nhánh thần kinh mắt (V1): đi ra ngoài hộp sọ qua khe trên hốc mắt     + Nhánh thần kinh hàm trên (V2): qua lỗ tròn     + Nhánh thần kinh hàm dưới (V3): quan lỗ bầu dục Nguyên ủy thật:     +Rễ vận động: nhân vận động ở cầu não     +Rễ cảm giác: hạch sinh ba (hạch glasser) Nguyên ủy hư: mặt trước bên cầu não     1. TK mắt (V1): nhỏ nhất, qua khe ổ mắt trên        Cho các nhánh tận:              -TK lệ: cho tuyến lệ và kết mạc mi trên        …

Nhánh hàm trên V2: -Ra khỏi sọ qua lỗ tròn của cánh lớn xương bướm -Đi phía trên hố chân bướm khẩu cái ngay sau xương hàm trên -Các đoạn chia theo vị trí:    Trong sọ    Hố chân bướm khẩu cái    Dưới ổ mắt    Ngoài mặt -Các nhánh:     Trong sọ: Tk màng não giữa chi phối cảm giác cho màng cứng     Trong hố chân bướm khẩu cái:                    +TK gò má                                 -TK gò má-mặt-da vùng gò má                                 -TK gò má-thái dương-da trán                    +Các…

Cơ chế tác động của thuốc tê Thuốc tê ngăn cản có hoàn nguyên sự dẫn truyền luồng TK nhận cảm giác dọc theo sợi TK đến TK trung ương Cơ chế dẫn truyền xung TK của dây Tk là do màng tế bào TK chuyển từ trạng thái phân cực( trạng thái nghỉ) sang trạng thái khử cực ( trạng thái bị kích thích). Bình thường nồng độ ion Kali trong tb TK cao gấp 25 lần so với nồng độ ở dịch ngoại bào, nồng độ ion natri bên trong tb thấp hơn 15 lần so với nồng độ bên ngoài. Sự chênh lệch nồng độ ion trong và ngoài màng…

Các loại thuốc tê chính: 1. Nhóm Esters điển hình là thuốc: Procain( Novocain), Propoxycain (Ravocain) * Cấu trúc hóa học :  Một nhân thơm ưa mỡ  Một chuỗi trung gian chứa các móc nối Ester Một nhóm Amino ưa nước khi gặp Acide thành muối hòa tan trong nước. 1.2   Dược lý học:   Là thuốc tê được sử dụng lâu nhất tổng hợp từ năm 1905. Nhưng gần đây nhường cho nhóm Amide ( Xylocain). Được dùng dưới dạng dung dịch 2% dùng để gây tê tại chỗ và gây tê vùng. Liều thường dùng từ 1 – 2 ống 2ml Liều tối đa…

Thuốc co mạch     - Tất cả các thuốc tê tiêm đều có đặc tính gay giãn mạch, đặc tính này khác nhau ở từng loại thuốc. Do vậy, sau khi chích thuốc tê có thể gây ra các phản ứng sau:    - Tăng hấp thu thuốc tê vào hệ tuần hoàn tạo nồng độ cao trong máu    - Giảm thời gian và hiệu quả tác dụng của thuốc tê do khuếch tán vào máu    - Gia tăng chảy máu tại vị trí làm thủ thuật 1.Vai trò của thuốc co mạch:            -    Làm giảm lượng máu đến nơi làm thủ thuật, làm chậm hấp thu  thuốc tê vào máu nên…

Hoạt tính thuốc tê:                 Hoạt tính của thuốc tê phụ thuộc vào một vài các yếu tố: hướng khuếch tán, hình thái học thần kinh, tính tan trong mỡ, pH tế bào, pKa của thuốc tê. 1.Hiệu quả thuốc tê:               Thuốc tê có hệ số hòa tan trong mỡ càng cao thì hiệu quả tê mạnh hơn thuốc tê có hệ số hòa tan trong mỡ thấp, các thuốc có hệ số hòa tan trong mỡ thấp cần phải tăng liều mới có hiệu quả gây tê.                 Liều lượng thuốc tê tiếp xúc với thần kinh quan trọng hơn là nồng độ %…

Đặc tính của thuốc tê:             Ngày nay thuốc tê thường được dùng dưới các dạng dung dịch, đa số là các chất tổng hợp và đều mang một số các đặc tính sau:             Là các chất tổng hợp có chứa nhóm Amino dưới dạng kiềm, khi kết hợp với  Acide thường là chlohydric (HCL) tạo thành muối và tan trong nước khi tiêm vào mô nhờ có đặc tính tan trong nước mà thuốc có thể khuếch tán qua mô kẽ đến được vị trí thần kinh  do vậy thuốc tê thường được sản xuất dưới dạng muối của HCl (soluble hydrochloride…

Cấu trúc thuốc tê: Cấu trúc hóa học cơ bản của thuốc tê: Các loại thuốc tê sử dụng bằng đường tiêm hiện nay đều có cấu trúc cơ bản gồm:         -  Nhân thơm ( ưa mỡ): có đặc tính ưa mỡ, giúp cho thuốc tê có thể khếch tán qua màng tế bào thần kinh đến được nơi tác động, là thành phần quyết định đặc tính của gây tê.         -  Nhóm amin (ưa nước): có đặc tính ưa nước khi kết hợp với acid sẽ tạo thành muối tan trong nước, giúp cho thuốc tê có khả năng ion hóa và khuếch tán qua mô kẽ đến được tế bào…

Một số dạng đau đặc biệt 1. Đau tâm lý (psychogenic pain): Là cảm giác đau không có cơ sở thực thể.         Khi kết luận là đau tâm lý, người nha sỹ cần khám xét kỹ và loại trừ các thương tổn tâm lý ở các bộ phận giải phẫu. Người nha sỹ cần thuộc kỹ giải phẫu thần kinh vùng đầu cổ. Sau khi hội chẩn với bác sỹ nội khoa và đồng nghiệp có kinh nghiệm hơn, bệnh nhân được gửi tới bác sỹ thần kinh - tâm thần (psychiatrist).          Dù có đúng người bệnh chỉ là đau tâm lý, tâ cũng tránh hết sức nói với…

Chế ngự đau: Một trong những lĩnh vực quan trong của Nha khoa là chế ngự đau hay loại bỏ đau. Đau gắn liền với công việc hàng ngày của Nha sỹ. Bệnh nhân một số sợ đi khám và chữa răng chủ yếu vì sợ đau. Ngày nay nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, ta có thể kiểm soát và loại bỏ đau trong mọi giai đoạn thủ thuật nha khoa. Trong sự sống thường nhật, cảm giác đau rất cần thiết để bá đọng cho ta biết một sự nguy hiểm. Nhưng trong công việc nha khoa thì ngược lại chúng ta xem Đau là triệu chứng xấu…

Ngưỡng đau (Pain thresold) Hay nói đơn giản là mức chịu đau           Ngưỡng đau tỷ lệ nghịch với phản ứng đau: Nếu phản ứng đau mạnh thì ngưỡng chịu đau thấp. Nếu phản ứng đau yếu thì ngưỡng chịu đau cao .           Ngưỡng đau phụ thuộc vào các yếu tố sau: a- Tình trạng xúc cảm:           Người dễ xúc cảm, đang có việc lo lắng (lo nhổ răng sẽ đau chẳng hạn) ngưỡng đau thấp. b- Tình trạng mệt mỏi: Bệnh nhân mệt mỏi, kiệt sức (thí dụ đã vài ngày do sưng, đau mất ngủ không ăn) – Ngưỡng đau thấp, chịu…
Hiển thị 601 đến 630 của 796 (27 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San