Tài liệu tiếng việt

Tài liệu tiếng việt
Sắp xếp theo:

Bước 1:làm sạch răng và chọn màu bằng bảng so màu.       (Chi tiết: xem thêm phần so màu) Bước 2   Cách ly răng bằng đê cao su( có thể cách ly bằng bông)     Bước 3: Tạo lỗ trám,làm sạch,tạo vát rìa men.   Chất trám composite cùng với các hệ thống keo dán men-ngà tạo ra sự bám dính cơ học và hóa học tốt hơn,nên tạo lỗ trám theo nguyên tắc Black không còn phù hợp nữa. Tạo lỗ trám composite theo nguyên tắc chung, tạo hình cái bát và vát rìa men   Lấy bỏ mô sâu ngà nhiễm khuẩn bằng mũi khoan kim cương…

1.Phản ứng của tủy với miếng trám composite   Có 2 loại: -phản ứng khi có nhiễm trùng   -phản ứng khi không có nhiễm trùng     Phản ứng khi không có nhiễm trùng   Xảy ra khi ta lấy đi quá nhiều cấu trúc ngà trên răng sống lúc tạo xoang gây xung huyết và viêm tủy có hồi phục   Không có nhiễm trùng thì xung huyết và viêm tủy hết sau vài ngày hoặc sau vài tuần   Phản ứng khi có nhiễm trùng   Mặc dù xoang trám đã được làm sạch tốt vi khuẩn vẫn có thể xâm nhập vào thành và đáy xoang trám không kể là…

1.Sự co do trùng hợp   Com có khuynh hướng co lại sau trám do sự tiến gần nhau của các phân tử, đây là nhược điểm quan trọng. Thành phần bị co là nhựa khung, càng nhiều nhựa khung càng co nhiều   Sự trùng hợp này còn tiếp diễn lâu sau khi trám(75% trùng hợp sau 10p, trùng hợp hoàn toàn sau 24h)   60% độ co do trùng hợp có thể kiểm soát bằng trám từng lớp     Hậu quả của sự co:   -Rạn nứt trong lòng khối vật liệu   -Đứt mối nối giữa vật liệu và chất dán   -Rạn nứt thành lỗ trám   -Giảm độ bền cơ…

Miếng trám composite có khả năng gây kích thích tủy vì:   1.Thành phần của miếng trám:do chứa amin trong thành phần chất xúc tác và các monomer không tổng hợp hết.   2.Etching   3.Bonding   4.Sự tạo xoang trám không đúng   5.Sự co miếng trám hở kẽ và thành bên   6.Xoang trám quá lớn, sát tủy   Biện pháp để phòng ngừa   1.Tạo xoang trám đúng:   -tạo hình cái bát và vát rìa men   -lấy hết ngà mủn nhiễm trùng   -lớp ngà sâu sát tủy chưa nhiễm trùng để lại   -rửa sạch xoang trám nhiều lần bằng xịt nước…

Phản ứng của tủy với miếng trám composite   Có 2 loại: -phản ứng khi có nhiễm trùng   -phản ứng khi không có nhiễm trùng     Phản ứng khi không có nhiễm trùng   Xảy ra khi ta lấy đi quá nhiều cấu trúc ngà trên răng sống lúc tạo xoang gây xung huyết và viêm tủy có hồi phục   Không có nhiễm trùng thì xung huyết và viêm tủy hết sau vài ngày hoặc sau vài tuần   Phản ứng khi có nhiễm trùng   Mặc dù xoang trám đã được làm sạch tốt vi khuẩn vẫn có thể xâm nhập vào thành và đáy xoang trám không kể là vi…

Thành phần   Định nghĩa : Composite là một vật liệu được cấu tạo bằng cách phối hợp 2 hay nhiều vật liệu có tính chất khác nhau và không tan vào nhau   Thành phần:   - Phase hữu cơ: là khung nhựa ( bis GMA, nhựa Epoxy, nhựa acrylic, nhựa urethan..)   -Phase vô cơ: các hạt chất độn phân tán đều khắp khối vật liệu( silic, thạch anh, thủy tinh…)   -Phase liên kết: chất nối bề mặt hạt độn vào nhựa khung   1.1Nhựa khung   Còn gọi là pha hữu cơ, là thành phần nhựa cơ bản gồm một trong các loại nhựa sau,…

ĐẶC TÍNH CỦA COMPOSITE   1. Dung lượng chất độn   Ảnh hưởng đến tính chất cơ, lý của vật liệu, dung lượng có ý nghĩa nhất là dung lượng tính theo thể tích chứ không phải tính theo trọng lượng. Kích thước của hạt có ảnh hưởng quyết định đến dung lượng, hạt càng nhỏ, bề mặt tiếp xúc càng lớn do đó không thể đưa một tỉ lệ cao chất độn vào nhựa khung được vì sẽ làm tăng độ đặc của vật liệu. Dung lượng chất độn cao sẽ làm:   * Tăng sức bền cơ học: sức chịu nén, chịu kéo, độ cứng.   * Giảm tính hấp thu…

CƠ CHẾ TRÙNG HỢP CỦA COMPOSITE     Đây là cơ chế trùng hợp các monome của nhựa khung, phản ứng trùng hợp diễn ra qua 3 giai đoạn:   1. Giai đoạn khơi mào (khơi đầu) Để biến đổi các monomer thành polymer, đầu tiên các chất khơi mào chặt đứt các gốc, sự trùng hợp bắt đầu, sau đó các phân tử monomer gắn vào các gốc đó. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào lượng các gốc tạo thành, loại và số lượng chất khơi mào, ngoài ra yếu tố nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. * Đối với composite hoá trùng hợp,…

Chỉ định:   -Trám vĩnh viễn trên răng sữa   -Trám bít hố rãnh mở rộng   -Lỗ sâu loại III, IV, V   -Lỗ sâu loại I, II kích thước 1,2( chiều rộng

Ưu và nhược điểm .1. Ưu điểm: - Là chất trám rất khít nếu sử dụng đúng - Rất bền chắc - Không độc đối với tuỷ - Rất dễ dùng .2. Khuyết điểm: - Kém thẩm mỹ vì có ánh kim hoặc đen và làm đổi màu răng vì vậy chỉ dùng để trám răng cối. - Không dính vào răng nên phải tạo phần lưu - Dẫn nhiệt vì vậy phải trám lót - Khó tái tạo điểm tiếp giáp - Không trám cho những lỗ có thành qúa mỏng dễ làm vỡ răng

TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. Sức bền Amalgame có sức chịu đựng tốt đối với lực nén nhưng kém đối với lực kéo và lực cắt (sức bền đối với lực kéo chỉ bằng ¼ so với lực nén) Đa số Amalgame hiện dùng đạt được sức bền tối đa sau 24h. Một Amalgame tốt chịu được lực nén tối thiểu là 3200kg/cm2 (lực nhai bình thường từ 11- 125 kg, trung bình là 77 kg, tác dụng lên một múi răng có diện tích 0,04 cm2 tạo ra một áp lực 1925 kg / cm2) Thời điểm dễ bị nứt rạn: - Khi gỡ khuôn trám - Kiểm soát cắn khít - Khi nhai trong…

THÀNH PHẦN AMALGAME HIỆN ĐẠI 1. Thuỷ ngân (Hg) Là kim loại duy nhất ở thể lỏng trong nhiệt độ thường, màu trắng có ánh kim. Sôi ở 3570C, tỉ trọng hơi d: 13,556 ở 00C. Ở trạng thái rắn (-390C), d:14,4. Từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn, Hg co nhiều. Hg có thể bay hơi ngay cả ở nhiệt độ - 400C, d là 6,97. Ở ngoài không khí và nhiệt độ thường, Hg bị biến chất từ từ và được phủ một lớp mỏng Oxydule màu xám (Hg2O). Hg kết hợp dễ dàng với các kim loại nhưng không phải với tất cả, trong điều kiện…

PHẢN ỨNG ĐÔNG CỦA AMALGAME Phản ứng này trải qua 3 giai đoạn: 1. Giai đoạn tẩm nhuận Sự chà xát của chày vào cối làm trầy lớp oxýt hoá bề mặt, Hg thấm nhập vào bề mặt hợp kim và hoà tan một phần bề mặt này. 2. Giai đoạn amalgam hóa Lớp hợp kim bị mềm ra ở bề mặt, các hạt bị lấy đi do động tác đánh amalgam và làm cho Hg tác dụng tiếp lớp bên trong. Đây là phản ứng hoá học giữa hợp kim và Hg để tạo thành các phase như đã nói trên, phản ứng diễn ra từng bậc và kết thúc bằng sự kết tinh. 3. Giai đoạn…

PHÂN LOẠI - Amalgame bậc II : Hg trộn với 1 kim loại - Amalgame bậc III: Hg trộn với 2 kim loại - Amalgame bậc IV: Hg trộn với 3 kim loại - Amalgame hiện đại: Hg trộn với 3 kim loại trở lên, gọi là Amalgame phức hợp. Đây là loại đang dùng hiện nay. Các hợp kim amalgam bạc dùng trong nha khoa được chia thành 4 loại khác nhau: 1. Hợp kim dạng mạt dũa Kích thước hạt có nhiều cỡ khác nhau: - Cỡ hạt thô có chiều dài 60 - 320m, rộng 10 - 70m - Hạt nhuyễn có kích thước vài micron Giữa hai cỡ hạt trên có…

Kỹ thuật trám răng bằng amalgam   1.Dụng cụ đánh Amalgame - Dụng cụ đong mạt kim loại và Hg - Cối và chày hoặc máy đánh Amalgame - Vải vắt và kẹp 2.Kỹ thuật đánh Amalgame 2.1. Đánh Amalgame bằng tay Sử dụng cối chày bằng thuỷ tinh, có 3 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả: - Thời gian trộn: độ 30 – 60 giây - Tốc độ của chày: độ 130 – 200 vòng/ phút - Lực nén của chày: độ 1 – 2kg Các yếu tố trên phụ thuộc cụ thể vào yêu cầu của nhà sản xuất. Cách cầm chày: nên cầm chày như quản bút cũng có thể cầm như nắm…

Chú ý trong sử dụng 1. Tỷ lệ kim loại – Hg: Tỷ lệ mạt kim loại – Hg rất quan trọng đối với kết quả cuối cùng. Đa số Amalgame được chế tạo với 7 phần Hg, 5 phần mạt kim loại. Tỷ lệ này thay đổi tuỳ nhà sản xuất (8/5, 8/6, 9/6...) Hg nhiều hơn mạt kim loại. Một lượng Hg nhiều hay ít so với mạt kim loại đều làm Amalgame kém bền và ảnh hưởng đến sự thay đổi thể tích như đã nói ở trên. Để có tỷ lệ thích hợp ta có những dụng cân và đong. - Cân Trey: có một dĩa để đong mạt kim loại, 1 đĩa để đong thuỷ…

1. Sâu men Các tổn thương sâu men ở giai đoạn sớm chỉ được xác định bằng mắt và các phương tiện hỗ trợ chẩn đoán khác chứ không được thăm khám bằng thám châm, tránh làm sập lớp bề mặt của tổn thương. - Thăm khám bằng mắt: thổi khô bề mặt răng tổn thương thấy các vết trắng, mất độ nhẵn bóng. Độ đặc hiệu của phương pháp này là 90% nhưng độ nhạy thấp 0,6-0,7. Các vết trắng chỉ có thể nhìn thấy sau khi thổi khô là những tổn thương có khả năng hồi phục cao bằng cách điều trị tái khoáng hóa mà không cần…

1.Phân loại theo cách điều trị   Sâu men: Tổn thương mới ở phần men chưa có dấu hiệu lâm sàng rõ, theo Darling, khi thây chấm trắng trên lâm sàng thì sâu răng đã tớiđưòng men ngà.   Sâu ngà: Khi nhìn thấy lỗ sâu trên lâm sàng thì chắc chắn là sâu ngà. Người ta chia sâu ngà làm 2 loại:   + Sâu ngà nông.   + Sâu ngà sâu.   2.Phân loại khác   a.Theo mức độ tổn thương   -Sâu men.   -Sâu ngà nông, sâu ngà sâu.   -Sâu răng có kèm theo tổn thương tuỷ.   =Sâu răng làm chết tuỷ và gây các biến chứng ở chóp…

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỂ GIẢI PHẪU BỆNH   1.Sâu men   Sâu men có thể gặp rãnh lỏm hoặc ở mặt của răng sát điểm tiêp giáp hoặc ở cổ răng. Sâu răng bắt đầu từ mặt ngoài răng phát triển hưống về phía tuỷ. Tôc độ phát triền sâu răng tuỳ thuộc vào hai nhóm yếu tố ngoại lai và nội tại.   Yếu tô nội tại gồm:   Sự sắp xếp các tinh thê hydroxyapatite và khoảng cách giữa chúng vối nhau.   Tỷ lộ tương quan chất vô cơ và chất hữu cơ trong tổ chức cứng của răng.   Yếu tố ngoại lai như:   Vệ sinh răng miệng, vi khuẩn,…

MIỄN DỊCH HỌC   Phản ứng miễn dịch được phát động bởi các kháng nguyên mà đa sô' là ngoại sinh hoặc có thể bới kháng nguyên tự động đáp ứng của miễn dịch đặc hiệu tụ động của bộnh. Người ta phân loại chúng thành 2 loại theo 2 cơ chế sau:   *Phản ứng miễn dịch thể dịch biểu hiện sau vài phút tiếp xúc của kháng nguyên (Ag) và kháng thể (Ac) thích hợp được tổng hợp bởi plasmocytes do một dạng chuyên hoá của lympho B.   Phản ứng bởi tế bào trung gian, gắn với sự thay đổi ỏ mô tế bào, được quan sát sau…

DIỄN TIẾN SÂU RĂNG   1.Sâu men   Men bị tổn thương(mất khoáng), có thể có lổ sâu hay không có.   Không đau nhức.   Thường không tự phát hiện được.   2.Sâu ngà   Lỗ sâu tiến triển đến ngà.   Đau khi có kích thích ( Cơ học , nhiệt độ .. .)và hết đau khi tác nhân kích thích chấm dứt.   3.Viêm tủy -Tôn thương lan đên tủy răng.   Đau nhức dữ dội, nhất là khi nằm nghỉ ngơi ( về dêm ).   Đau tự phát hay khi có kích thích và đau kéo dài khi tác nhân kích không còn.   4.Tủy chết   -Tủy hoại tử, có mùi hôi…

CƠ CHẾ BỆNH SINH   Vấn dề giải thích cơ chê bệnh sinh sâu răng, từ lâu đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Đây thực sự là một việc rất khó và phức tạp. Bệnh sinh phải nghiên cứu ỏ giai đoạn sàm, lúc khởi đầu sâu răng, theo Leimgruber thì bình thường men và ngà có diện âm, nhưng nếu có một ion H* xâm nhập là sâu răng khơi đầu. Người ta thấy vai trò của vi khuẩn, các men của nó làm sâu răng, khi đă có lỗ, vi khuẩn mới lọt vào được.   1.Thuyết hoá học của Miller(1881)   Miller là người đầu tiên…

BIẾN CHỨNG TRONG VÀ SAU ĐlỂU TRỊ   1.Trong điểu trị   + Làm thủng vào buồng tuỷ   Trong khi khám hay khoan thiếu thặn trọng có thể làm thủng vào buồng tuỷ. Nếu đảm bảo vô khuẩn có thể hàn bằng hydroxyt can xi, bên trên hàn bằng xi măng phosphate theo dõi ít nhất sau 6 tháng. Kiểm tra mức độ tái tạo, phục hồi của ngà và tuỷ. Nếu tốt thì tiến hành điểu trị như sâu ngà bình thường, chỉ có trường hợp nói trên mới có thể có chỉ định chụp tuỷ trực tiếp, còn các trường hợp tổn thương sâu ráng làm hở tuỷ…

BỆNH CĂN   Sang thương sâu răng chỉ xảy ra dưới một đám vi khuẩn có khả năng tạo đủ lượng axit tại chỗ để làm mất khoáng cấu trúc răng. Khối gelatin vi khuẩn dính vào bề mặt răng được gọi là mảng bám. Mảng bám vi khuấn biến dưỡng carbohydrate tinh chế cho năng lượng và axit hữu cơ như một sản phẩm phụ.   Sản phẩm axit có thể là nguyên nhân của sang thương sâu răng bởi sự hòa tan những tinh thể cấu trúc răng. Sang thương sâu răng tiến triển từng đợt lúc mạnh lúc yếu tùy theo mức độ pỉ I trên mặt…
Hiển thị 691 đến 720 của 796 (27 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San