Mô phôi
Do các răng bám vào xương ổ nhờ dây chằng nha chu, nên khi thực hiệnchức năng, một bộ răng có khớp cắn bình thường chịu những dịch chuyểnsinh lý.Những dịch chuyển sinh lý còn được gây ra do những lực yếu, gián đoạn vàtạm thời hay liên tục của cơ (hệ thống môi, má, lưỡi và các cơ hàm) hoặccủa các răng đối kháng trong lúc cắn, nhai, nuốt và các lực cận chức năng(nghiến, siết chặt răng… ). Các lực này có xu hướng triệt tiêu lẫn nhau đểduy trì trạng thái cân bằng động của hệ thống nhai.Dịch chuyển răng…
QUÁ TRIỂN XÊ MĂNG VÀ CỨNG KHỚP1. Quá triển xê măngXê măng được tạo thành với số lượng khác nhau trong suốt cuộc sống. Việctạo quá nhiều xê măng so với số lượng bình thường (quá triển xê măng) luôn luônlà từ xê măng có tế bào và sợi nội sinh. Trong những trường hợp bình thường đãcó một lượng lớn xê măng có tế bào ở răng nhiều chân, đặc biệt ở vùng chẽ vàvùng quanh chóp, nhiều hơn là ở răng một chân, đặc biệt là răng cửa. Do đó khóxác định được có bao nhiêu xê măng là bình thường. Nói chung, một chân…
NHỮNG THAY ĐỔI HÓA HỌC Ở BỀ MẶT MENNhững hiểu biết về cấu trúc và tính chất của men được ứng dụng trực tiếptrong các biện pháp điều trị và phòng ngừa sâu răng: đặt sealant, trám composite,dán những khí cụ chỉnh hình lên răng...1. Ứng dụng trong phòng ngừa sâu răngDùng Fluor tại chỗ trên men làm tăng nhanh nồng độ Fluor ở men bề mặt,nhờ đó cung cấp thêm nguồn dự trữ Fluor vốn không bền (nguồn Fluor này liêntục bị hòa tan vào môi trường miệng và mất đi qua sự mài mòn và ăn mòn). Việcsử dụng Fluor…
ĐỔI MÀU RĂNGMàu trắng hơi vàng bình thường trên toàn bộ thân răng có thể bị thay đổi trêntoàn bộ bề mặt hoặc ở một số vùng, có ba cơ chế:- Do bất thường về hàm lượng khóang chất của men hoặc do sự thay đổikích thước của mô cứng (thí dụ men mỏng hoặc dày bất thường, lớp ngàdày…)- Dọ lắng đọng chất màu trước khi mọc trong suốt quá trình hình thànhrăng.- Sự hấp thụ hoặc bám chất màu sau mọc.1. Đổi màu răng do thay đổi kích thước và thành phần mô cứngCàng lớn tuổi, ngà thân răng dày hơn, buồng tủy giảm…
NHỮNG THAY ĐỔI Ở MÔ CỨNG CỦA RĂNG THEO TUỔI1. Thay đổi ở men răngSau khi mọc, cả răng sữa và răng vĩnh viễn chịu một loạt những thay đổi ảnhhưởng đến mô cứng, tủy và những thay đổi này trở nên rõ ràng hơn về mặt lâmsàng theo quá trình tích tuổi.Theo tuổi, men răng mất nước và hàm lượng chất hữu cơ giảm. Vỏ của trụmen mỏng dần hoặc biến mất. Cấu trúc tinh thể trở nên dày, chặt, đặc biệt là ở 1-2mm ngoài cùng. Thành phần hóa học thay đổi do hàm lượng carbonate giảm vàthay thế các nhóm OH bằng fluorine…
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ RỐI LOẠN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN1. Quá trình hình thành răngSự hình thành từng răng riêng lẻ và bộ răng diễn ra trong một thời gian dài;có thể nêu một cách vắn tắt về thời gian cần cho nguyên bào men và nguyênbào ngà, tạo men và ngà như sau:- 3,5 năm cho răng nanh vĩnh viễn,- 3,1 - 3,4 năm cho răng cối nhỏ,- 2,1 năm cho R6,- 2,8 năm cho R7 và R8…Sự hình thành chân răng cần thêm 5 đến 9 năm cho đến khi chóp răng hoàntất:- Răng cửa và R6 phát triển (5-7 năm),- Răng nanh và R7…
SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CẤU TRÚC CỦA MẦM RĂNG 1- Các quá trình sinh học phát triển không chỉ diễn ra trong thời kỳ phôi thai củamỗi cá thể mà còn tiếp tục sau khi đã ra đời: Sự phát triển của răng bắt đầu ở phôituần thứ 5, răng sữa bắt đầu mọc khi trẻ được 5 –6 tháng tuổi; trong khi đó, quá trìnhhình thành giai đoạn mầm răng khôn bắt đầu khi trẻ được 6 tuổi và thân răng đượchoàn thành vào khoảng 15 tuổi, mọc lúc 18 –25 tuổi, (cũng theo những qui luật sinhhọc đã chi phối đối với các răng sữa…