Tài liệu tiếng việt

Sinh bệnh học hôi miệng Nguyên nhân chính của hôi miệng là những hợp chất dễ bay hơi được tổng hợp do sự chuyển hóa các chất bã hiện diện trong khoang miệng( mảnh vụn thức ăn, tế bào bị bong tróc, xác vi khuẩn,…) dưới tác dụng của một số vi khuẩn kỵ khí, gram(-), theo quy trình dưới đây. Sự chuyển hóa này dễ xảy ra hơn trong môi trường kiềm Các tác nhân chính của hôi miệng được công nhận hiện nay là các vi khuẩn, các hợp chất bay hơi và lớp bợn trên lưng lưỡi: -Rất nhiều vi khuẩn tham gia vào trong…
Mục đích và công dụng của mão tạm 1. Chống lại những tác động sinh lý và hóa học làm hại tủy răng 2. Không cho nước miếng và thức ăn trong miệng tiếp xúc lâu với ngà răng sống vừa mại để bảo vệ tủy 3. Bảo vệ cùi răng không bị sứt mẻ ở các cạnh 4. Giữ ổn định vị trí của cùi răng, răng kế cận và răng đối diện 5. Bảo vệ mô nha chu tránh thức ăn va chạm và vướng đọng 6. Giúp những vết thương ở nướu do đốt và cắt nễu có mau lành 7. Giúp duy trì phần nào thẩm mỹ và chức năng nhai, phát âm trong thời…
Phân loại hôi miệng theo Miyazaki: 1. Hôi miệng thật (genuine halltosis): Mùi hôi từ hơi thở của bệnh nhân có thật và trên mức người khác có thể chấp nhận được. Trong loại này có thể phân biệt hôi miệng sinh lý và hôi miệng bệnh lý với nhiều nguyên nhân khác nhau. Một số tình trạng hôi miệng thoáng qua và không thường xuyên, không được xem là hôi miệng và không cần điều trị chẳng hặn như: hôi miệng do ăn hay uống những thực phẩm nặng mùi (thịt, cá, hành tỏi, mắm, gia vị, cà phê...), cảm giác hôi…
1. Mất răng cửa sữa -Mất khoảng: thường không gây ra sự mất khoảng -Tiêu hóa: chức năng ăn nhai kém -Phát âm: nếu mắt răng cửa sữa quá sớm trước khi bắt đầu phát âm, sẽ làm sự phát âm trở lại hoặc bị thay đổi, nhất là với một số âm phát ra cần có sự tiếp xúc giữa lưỡi và mặt trong răng cửa trên (âm "s", "v") -Thẩm mỹ 2. Mất răng nanh sữa sớm -Hàm trên: đường giữa lệch sang bên mất răng, mất chỗ răng nanh vĩnh viễn -Hàm dưới: ngoài lệch đường giữa, các răng cửa nghiêng lưỡi. -Mất cả 2 răng nanh: …
1. Tiêu hóa: cắt, xé, nhai, nghiền nát
2. Phát âm: sự mất răng sớm các răng trước có thể gây khó khắn cho việc phát âm một số âm như: "ph", "v", "s"
3. Thẩm mỹ
4. Giữ khoảng
5. Kích thích sự phát triển của xương hàm: nhờ vào cử động nhai, nhất là sự phát triển chiều cao cung răng
-Color: Trong tự nhiên (translucency). Translucency phụ thuộc: mức độ canxi hóa và tính đồng nhất của men răng. Men người trẻ có độ trong thấp hơn, thường trắng hơn (Fig. 2). Độ trong tăng theo tuổi và lớp ngà răng bên dưới trở nên tối dần và ánh ra nhiều hơn theo tuổi -Độ cứng: là mô canxi cứng nhất trong cơ thể, được tạo ra bởi: mức độ khoáng hóa cao và sự sắp xếp các tinh thể. Cứng nhất ở đỉnh múi và bề mặt làm việc và giảm dần cho tới đường nối men-ngà (DEJ) và đường cổ răng. Men của răng vĩnh…
PHÂN LOẠI TĂNG TRƯỞNG ĐỐT SỐNG CỔ THEO FRANCHI ||
- Giai đoạn I (CS1): Các đốt sống cổ đều phẳng, C4 và C4 hình thang
- Giai đoạn II (CS2): C2 lõm, C3 & C4 hình thang
- Giai đoạn IIII (CS3): C2 & C3 lõm, C3 hoặc C4 hình thang
- Giai đoạn IV (CS4): C2, C3, C4 lõm. C3 C4 hình chữ nhật ngang
- Giai đoạn V (CS5): C3 hoặc C4 vuông
- Giai đoạn VI (CS6): C3 hoặc C4 hình chữ nhật đứng
Ý nghĩa: Đỉnh tăng trưởng cũng như lí tưởng cho chỉnh nha là C3-C4
1. ống tủy có lỗ chóp lớn ống tủy có lỗ chóp lớn do tổn thương hoặc phát triển không hoàn thiện không thể đo chính xác được. các kết quả đo sẽ ngắn hơn chiều dài thực Do nguyên lý của tất cả các hệ thống định vị chóp là sử dụng sự khác biệt trở kháng của vùng chóp so với phần còn lại của ống tủy. 2. Ống tủy có máu, dịch tràn ra ngoài Ống tủy có máu, dịch tiết hoặc các dung dịch hóa chất bị chảy tràn qua vùng bị hở nếu máu, dịch tiết hoặc dung dịch hóa chất bị tràn khỏi chỗ hở trên ống tủy và tiếp…
SÂU NGÀ (Nhạy cảm ngà).a) Kích thích: nóng, lạnh, xì khô, chua, mặn, ngọt….Khi thay đổi dòng chảy dịch trong ống ngà sẽ kích thích đầu mút thần kinh.Nhiệt độ lạnh gây giảm thể tích dịch trong lòng ống ngà (nóng nở ra, lạnh co lại), tạo ra dòng chảy rất nhanh của dịch ống ngà theo hướng từ trong ra ngoài. Điều này thay đổi áp lực trong ống ngà, tạo ra lực tác dụng lên đầu mút thần kinh.Xì khô làm bay hơi nước bề mặt, giảm nhiệt độ tại chỗ (quạt thì mát), tương tự như kích thích lạnh.Mặn, ngọt làm…
Các cơn đau kết hợp với tiến triển bệnh lý Các bệnh lý khác nhau đa dạng có thể tác động và thể hiện thành cơn đau răng không do răng. Đường nối chung duy nhất có thể nhận biết được chính là các mô liên quan được phân bố thần kinh bởi các nhánh thần kinh sọ, và các dữ liệu nhận cảm được thực hiện trong nhân sinh ba. Do đó, bất kỳ cấu trúc thực thể liên quan tới sự phân bố dây thần kinh sọ đều tiềm tàng khả năng gây đau mà bệnh nhân cảm nhận như đau răng. Vì lý dó này, một khi các nguyên nhân răng…
Đau Răng Tâm Lý Đau răng tâm lý là một nhóm của các rối loạn thần kinh gọi là rối loạn dạng cơ thể. Tên này bắt nguồn từ việc bệnh nhân than phiền về cơ thể, dù không có nguyên nhân sinh lý nào. Do các bệnh nhân không tìm được nguyên nhân thực thể đau nào họ không có các thay đổi mô tại chỗ. Bệnh nhân với rối loạn dạng cơ thể không tạo ra hội chứng, không tìm được lợi ích ý thức. Điều quan trọng là phân biệt được rối loạn dạng cơ thể với bệnh nhu cầu tâm lý và chứng giả bệnh. Đối với nhu…
Cơn Đau Bệnh Thần Kinh Tất cả các cơn đau kể trên được xếp vào đau thực thể. Đó là do chúng là kết quả của các kích thích không động trong các cấu trúc thực thể. Các tác động này được truyền tải bởi các cấu trúc thần kinh bình thường và các đặc trưng lâm sàng lien quan tới sự kích thích các cấu trúc thần kinh bình thường.Các cơn đau thần kinh xuất hiện do các bất thường trong tự bản thân các cấu trúc này. Khám lâm sàng thường không tìm thấy các tổn thương mô thực thể và đáp ứng với kích…
Cơn Đau Mạch Thần Kinh Các cơn đau mạch thần kinh, hay còn được sử dụng như một rối loạn đau đầu, có các tính chất tương đồng với đau tuỷ. Các dạng của cơn đau này có thể rất mạnh mẽ, mạch đập và thường xuất hiện chỉ ở trên đầu. Hiệp hội đau đầu quốc tế (UK) đã phát triển một hệ thống phân loại được chấp thuận rộng rãi mặc dù các nghiên cứu xác thực của các tiêu chí này vẫn chưa được công bố. Các bạn đọc quan tâm có thể tìm hiểu hệ thống phân loại chi tiết trong chủ đề này. Các rối loạn…
Cơn Đau Thực Thể Và Cơ Xương Đau Cơ Mặt Mặc dù bất kì dạng đau mô thực thể sâu nào ở đầu hay cổ cũng gây ra các tác động kích thích trung tâm và do đó tạo ra các cơn đau quy chiếu lên răng, các cơn đau nguồn gốc từ cơ thường xuất hiện nhiều nhất. Cơn đau cơ mặt (MFP) xuất hiện từ sự kích thích các cơ nhạy cảm. Trên lâm sàng các vùng này được coi là các nút thắt hoặc mối dây và gọi là các điểm kích hoạt. Cơn đau điển hình được miêu tả là cảm giác đau buốt, nhói đau lan toả, liên tục, …
Nguồn Gốc Các Cơn Đau Không Do Răng Chương này cung cấp các thông tin cho nhà lâm sàng để nhận biết nguồn gốc các cơn đau không do răng. Bác sĩ cần có kiến thức về tất cả các nguyên nhân có khả năng xảy ra khiến bệnh nhân có các cơn đau hàm mặt, bao gồm do răng và không do răng. Kiến thức này sẽ giúp tránh các chẩn đoán nhầm và cho phép lựa chọn điều trị hoặc chuyển bệnh nếu cần thiết. Bên cạnh đó còn cung cấp các cách điều trị các bệnh lý khác. Sự nhất quán trong chẩn đoán các bệnh lý…
Nguồn Gốc Của CƠn Đau Do Răng Trước khi tìm hiểu các cơn đau lạc vị có khả năng thể hiện giống như đau răng, điều quan trọng cần hiểu đầy đủ về một cơn đau do răng như thế nào. Có 2 cấu trúc là nguồn gốc của cơn đau do răng. Các cấu trúc này là phức hợp ngà-tuỷ và mô cận chóp. Sự phân bố thần kinh của tuỷ răng gần giống với các mô tạng sâu khác và trong một số bệnh lý khác nhau có thể có các cơn đau đặc tính tương đồng với các mô tạng sâu. Các cơ quan nhận cảm đầu tiên của tuỷ đáp ứng…
TỔNG QUAN VỀ SINH LÝ HỌC THẦN KINH Cảm Giác Ngoại Biên Khi mô bị tổn thương, có một phản ứng viêm tạo ra cơn đau. Mức độ của đau theo sau liên quan tới nhiều điều kiện của vết thương, như dạng, độ lan rộng và vị trí, sự phân bố dây thần kinh trong mô, và pha viêm. Trong hệ thống nhận cảm, tổn thương mô có thể tự nó tăng đáp ứng và/hoặc giảm những tới kích thích không độc, gọi là chứng tăng cảm đau (hyperalgesia). Chứng bệnh nay có thể giải thích do sự nhạy cảm của các cơ quan nhận …
GIẢI PHẪU THẦN KINH Cấu Trúc Thân Thể Để hiểu được con đường xuất hiện cơn đau hàm mặt, cần phải hiểu được cấu trúc cơ bản bao gồm sự truyền tải tới trung tâm não. Các cấu trúc vùng hàm mặt có thể được phân chia thành hai loại: cấu trúc thân thể và cấu trúc thần kinh. Các cấu trúc thân thể là các cấu trúc mô và cơ quan không có thần kinh. Các cấu trúc thân thể có thể được phân chia theo giải phẫu là cấu trúc nông hoặc sâu. Các cấu trúc nông bao gồm da, niêm mạc, và loại cơn đau từ các cấu…
Rạch Dẫn Lưu Thường cần thiết khi dẫn lưu một vùng sưng mô mềm tại chỗ.Việc này sử dụng rạch dẫn lưu tại vùng sưng. Rạch dẫn lưu được chỉ định trong trường hợp viêm mô tế bào di động hoặc cứng chắc. Đường dẫn lưu cần thiết để tránh sự nhiễm khuẩn thứ cấp. Rạch dẫn lưu cho phép giảm nén sự tăng áp lực mô kết hợp với phù nề và có thể gây ra một cơn đau rõ rệt cho bệnh nhân. Việc rạch cũng cung cấp một con đường không chỉ thoát vi khuẩn và sản phẩm vi khuẩn mà còn thoát các chất viêm góp phần lan…
7 tình trạng được xem là khẩn cấp trong nội nha :1. Viêm tuỷ không hồi phục và vùng cận chóp bình thường2. Viêm tuỷ không hồi ohục và viêm quanh chóp cấp3. Tuỷ hoại tử với viêm quanh chóp cấp, không sưng4. Tuỷ hoại tử, khối sưng di động,có lỗ dò5. Tuỷ hoại tử, khối sưng di động, không lỗ dò6. Tuỷ hoại tử, sưng lan rộng trên mặt, lỗ dò qua ống tuỷ7. Tuỷ hoại tử, sưng lan rộng trên mặt, không lỗ dò
ĐAU QUY CHIẾU ( HAY XUẤT CHIẾU ) Sự cảm nhận cơn đau ở một phần trong cơ thể xa so với nguồn gây ra cơn đau đó được gọi là đau quy chiếu. Khi cơn đau không do răng được tạo thành ở răng, các răng có thể đau cùng với các vùng khác như đầu hoặc cổ. Điều này khiến chẩn đoán trở thành thử thách, vì bệnh nhân nhấn mạnh cơn đau nằm trong răng ở một vùng nào đó, trong khi thật sự nó tới từ một răng cách xa có bệnh lý tuỷ. Sử dụng các test thử điện, các nhà nghiên cứu tháy răng bệnh nhân có thể…
+ Lung Lay Độ 1: Chuyển động có vẻ nhiều hơn bình thường+ Lung Lay Độ 2: Chuyển động răng ngang không lớn hơn 1mm+ Lung Lay Độ 3: Chuyển động răng ngang lớn hơn 1mm có hoặc không chuyển động theo chiều dọc
1.Mòn cổ răng không kèm theo tụt nướu
-Điều trị bệnh căn
-Trám phục hồi: fuji or composit
-onlay
-veneer
2.Mòn cổ răng có kèm theo tụt nướu viền lộ chân răng:
-Vạt di chuyển sang bên
-Vạt đặt lại về phía mão răng( 1thì, 2 thì và vạt bán nguyệt )
-Ghép nướu
-Ghép mô liên kết
-Ghép phối hợp vạt đăt lại về phía thân răng
-Ghép phối hợp vạt di chuyển sang bên
-Ghép mô liên kêt bằng kĩ thuật luồn
-Tái tạo mô có hướng dẫn
1.Giai đoạn 1: Mòn cổ răng chỉ thấy khi khám bằng mắt thường, người bệnh chưa thấy buốt, đau nhức hay bất kì một triệu chứng khó chịu nào khác. Gđ này điều trị mang tính dự phòng và loại trừ nguy cơ và nguyên nhân gây bệnh là chính: Bệnh nhân được hướng dẫn loại bỏ các thói quen có hại: nghiến răng, thay bàn chải và thuốc đánh răng, chải răng đúng cách 2. Giai đoạn 2 Mòn cổ răng đã gây các triệu chứng buốt khi ăn uống hoặc chải răng, chỉ chỉ cả khi bệnh nhân hít thở bằng miệng=> ảnh hưởng đến…
1.Cơ học: Nguyên nhân chủ chốt của bệnh do thói quen hàng ngày chải răng không đúng cách, thao tác chải thường là chải theo chiều ngang. Chính điều này sẽ gây nên một tổn thương đến thân răng đặc biệt là vùng cổ răng vì độ chống chịu mài mòn thấp nhất. Một lý do khác là lông bàn chải quá cứng. Bệnh nha chu gây tụt nướu để lộ ra lớp ngà chân răng chỉ được bao bọc bởi cement, Khi đánh răng quá mạnh or kem đánh răng có tính chất bào mòn làm mòn lớp cement và ngà răng có tính kháng mòn thấp…
Hậu quả của tái tạo tiếp xúc bên không tốt 1.Tạo một sự tiếp xúc quá rộng về phía lợi hoặc phí mặt nhai Thay đổi cấu trúc GP của răng Diện tiếp xúc rộng => bệnh nhân khó vệ sinh răng miệng => Tích tụ vi khuẩn,mảng bám=> làm viêm,phù nề nhú lợi 2.Tạo sự tiếp xúc quá hẹp về phía ngoài hoặc phía trong Thay đổi GP bình thường Sẽ cho phép thức ăn bị dắt vào các kẽ răng và trên diện tích biểu mô nhú lợi không sừng hoá Tích tụ nhiều mảng bám=> gây sâu răng và các bệnh nha chu 3.Tiếp…
1.Cấu tạo lỗ hàn Black loại V Lỗ hàn loại V là lỗ hàn mặt ngoài ở 1/3 phía cổ răng, là lỗ hàn không chịu lực. Lỗ hàn loại V gồm năm thành: Thành gần Thành lợi Thành xa Thành rìa cắn đối với răng cửa hoặc thành mặt nhai đối với răng hàm Thành trục 2.Kĩ thuật a. Tạo hình thể ngoài Hình thể ngoài của lỗ hàn loại V là một đường cong đều mở rộng từ lỗ sâu. Dùng bút chì nét mảnh vẽ hình thể ngoài của lỗ hàn sao cho các thành lỗ hàn phải nằm trong ngà lành Dùng mũi khoan tròn đi vào vùng tổn thương. Thành…
Lỗ hàn loại III Black I-Phân loại: +tổn thương không có R kế cận:lỗ hàn đơn loại III. +tổn thương có R kế cận : lỗ hàn kép loại III. a) Lỗ hàn đơn(khi không có R kế cận) Gồm 4 thành: - Thành trong – l - Thành ngoài – f - Thành lợi – g - Thành trục – a b) Lỗ hàn kép (khi có R kế cận) Gồm lỗ hàn chính và lỗ hàn phụ Lỗ hàn chính: nằm ở mặt bên. Gồm 5 thành: - Thành trong (l) - Thành ngoài (f) - Thành lợi (g) - Thành trục (a) - Thành cắn (I) Lỗ hàn phụ : nằm ở mặt trong, có 4 thành: - Thành cắn…
TẠO LỖ HÀN LOẠI II BLACK Phân loại: Có 2 loại • Xoang đơn loại II • Xoang kép loại II 1. Xoang đơn loại II Tạo xoang này chỉ xảy ra ở mặt bên vàsát lỗ sâu không có răng kế cận. Xoang có cấutạo hình dạng như xoang đơn loại I nhưng vị tríở mặt bên và tạo theo dạng hình tròn 2. Xoang kép loại II Tạo xoang khi sâu ở vị trí có răng kế cận, dù có sâu ở mặt nhai hay không, ta phải tạo xoang kép loại II. Như vậy xoang kép loại II gồm 2 phần : a. Xoang chính ở mặt bên Kiểu hình dạng như ở mặt ngoài hoặc…
Nguyên tắc tạo lỗ hàn Black loại I 1.Cấu tạo lỗ hàn Black loại I Gồm 5 thành 2. Nguyên tắc tạo lỗ hàn 2.1. Giai đoạn sơ khởi a, Tạo hình thể ngoài Là đường cong đều, không có góc nhọn. Tạo và mở rộng lỗ hàn theo tất cả các hố rãnh cho đén tổ chức ngà lành, loại bỏ toàn bộ men không có ngà nâng đỡ. Đường kính trong-ngoài của lỗ hàn không quá ½ chiều dài từ đường nối liên núm trong ngoài hoặc không quá 1/3 đường kính trong ngoài thân răng (bảo tồn hình thể và sự vững chắc của núm răng). Vị trí…