Tài liệu tiếng việt

Tài liệu tiếng việt
Sắp xếp theo:

 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC LIÊN QUAN ĐẾN THẤT BẠI CỦA PHỤC HÌNH SỨ1. Các khiếm khuyết trong quá trình chế tác và các vết nứt bề mặt:Sứ là một vật liệu phải trải qua quá trình thiêu kết, thường có tối thiểu hai loại rạn nứt: cáckhiếm khuyết trong quá trình chế tác và các vết nứt bề mặt:Nhiều phương pháp thử nghiệm để đánh giá đặc điểm cơ lý của sứ. Nghiên cứu vềảnh hưởng của phương pháp thử nghiệm đối với thất bại của các vật liệu nha khoa dòn chothấy: mức lực tác động, độ dày của mẫu, vùng tiếp xúc với…

CÁC PHƯƠNG PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐỘ BỀN CỦA SỨ Các biện pháp làm tăng độ bền (toughening methods) của sứ có thể là nội sinh: tăng cườngpha tinh thể (crystalline reinforcement) và biến đổi tăng độ bền (transformation toughening); cóthể là ngoại sinh: gồm các biện pháp hóa học hoặc làm láng.1. Biện pháp nội sinh.1.1. Tăng cường pha tinh thểNguyên tắc của việc tăng cường pha tinh thể là làm tăng sức đề kháng đối với sự lan củavết nứt bằng cách đưa vào một pha tinh thể phân tán có độ bền cao. Các tinh thể…

ĐẶC ĐIỂM CỦA SỨ NHA KHOA1. Đặc điểm chungĐặc điểm của sứ nha khoa phụ thuộc vào thành phần, cấu trúc-vi cấu trúc và các rạn nứt(flaw) của sứ. Nói chung, tính chất và số lượng của của pha tinh thể quyết định cấu trúc, độ bềnvà sức kháng sự lan rộng vết nứt (crack propagation) cũng như các đặc điểm quang học của sứ.Hầu hết sứ nha khoa có các đặc trưng: cứng, dễ nứt vỡ và trơ về mặt hóa học. Trong nhakhoa, cần chú ý độ cứng của sứ thuộc vùng tiếp xúc chức năng với răng đối diện tương đương vớiđộ cứng…

SƠ LƯỢC VỀ QUÁ TRÌNH CHẾ TẠO SỨ NHA KHOAChất lượng của sứ phụ thuộc vào sự lựa chọn thành phần, tỷ lệ đúng giữa các thành phầnvà việc kiểm soát quá trình thiêu kết. Do phải đáp ứng các đòi hỏi nghiêm ngặt về màu, độ bềnnén, tính không hòa tan, đặc tính quang học, tính chất về độ dãn nở nhiệt… Sứ nha khoa sử dụngnhững nguyên liệu tinh khiết nhất để chế tạo.Trong trạng thái khoáng vật, trường thạch (fieldspar), thành phần chính của sứ nung nhiệtđộ cao để làm phục hình sứ-kim loại, có dạng tinh thể,…

PHÂN LOẠI SỨ NHA KHOASứ nha khoa có thể phân loại dựa vào: nhiệt độ thiêu kết, bản chất hóa học và mức độ củapha tinh thể, kỹ thuật chế tác và theo ứng dụng. Bảng 18-1 nêu phân loại sứ nha khoa theo ứngdụng, công nghệ chế tác, pha tinh thể và thí dụ về sản phẩm.1. Phân loại theo nhiệt độ thiêu kết (nung)Cách phân loại này được sử dụng từ những năm 40 của thế kỷ trước, gồm ba loại:- Sứ nung nhiệt độ cao (high-fusing ceramic): 1315 - 1370º C- Sứ nung nhiệt độ trung bình (medium-fusing ceramic): 1090…

1.Lịch sửNhư đã nêu trên, đồ gốm đã được sử dụng từ rất sớm trong các cộng đồng thời tiền sử,nhưng công nghệ gốm sứ (ceramic technology) trải qua nhiều giai đọan phát triển, từ gốm (gốmđất nung: earthenware) đến sành (sành sứ: stoneware), sứ (sứ cao cấp: porcelain) đến các loạigốm kỹ thuật hiện đại.Ở Trung hoa, công nghệ gốm sứ đã phát triển từ nhiều thế kỷ trước công nguyên. Các sảnphẩm sứ đã được làm ra từ 100 năm trước công nguyên, đến thế kỷ X đã có sản phẩm sứ cao cấp.Những sản phẩm này được…

Do các răng bám vào xương ổ nhờ dây chằng nha chu, nên khi thực hiệnchức năng, một bộ răng có khớp cắn bình thường chịu những dịch chuyểnsinh lý.Những dịch chuyển sinh lý còn được gây ra do những lực yếu, gián đoạn vàtạm thời hay liên tục của cơ (hệ thống môi, má, lưỡi và các cơ hàm) hoặccủa các răng đối kháng trong lúc cắn, nhai, nuốt và các lực cận chức năng(nghiến, siết chặt răng… ). Các lực này có xu hướng triệt tiêu lẫn nhau đểduy trì trạng thái cân bằng động của hệ thống nhai.Dịch chuyển răng…

QUÁ TRIỂN XÊ MĂNG VÀ CỨNG KHỚP1. Quá triển xê măngXê măng được tạo thành với số lượng khác nhau trong suốt cuộc sống. Việctạo quá nhiều xê măng so với số lượng bình thường (quá triển xê măng) luôn luônlà từ xê măng có tế bào và sợi nội sinh. Trong những trường hợp bình thường đãcó một lượng lớn xê măng có tế bào ở răng nhiều chân, đặc biệt ở vùng chẽ vàvùng quanh chóp, nhiều hơn là ở răng một chân, đặc biệt là răng cửa. Do đó khóxác định được có bao nhiêu xê măng là bình thường. Nói chung, một chân…

VẤN ĐỀ KÍCH THÍCH TỦY TRONG MÀI RĂNGMọi sự can thiệp vào răng liên quan đến mở các ống ngà và che lên các đuôinguyên bào ngà đều gây ra phản ứng ở mô tủy. Loại, thời gian và mức độ phảnứng thay đổi tùy theo nhiệt độ, áp lực và loại kích thích hóa học từ các chất làmsạch xoang hay chất trám.Tổn thương mô do các kích thích và các phản ứng có thể hoàn nguyên hay khônghoàn nguyên: Trong những trường hợp thuận lợi (nhiệt độ không lên quá 40o C(1040 F), không có áp lực quá mạnh, chỉ dùng hóa chất có tính…

NHỮNG THAY ĐỔI HÓA HỌC Ở BỀ MẶT MENNhững hiểu biết về cấu trúc và tính chất của men được ứng dụng trực tiếptrong các biện pháp điều trị và phòng ngừa sâu răng: đặt sealant, trám composite,dán những khí cụ chỉnh hình lên răng...1. Ứng dụng trong phòng ngừa sâu răngDùng Fluor tại chỗ trên men làm tăng nhanh nồng độ Fluor ở men bề mặt,nhờ đó cung cấp thêm nguồn dự trữ Fluor vốn không bền (nguồn Fluor này liêntục bị hòa tan vào môi trường miệng và mất đi qua sự mài mòn và ăn mòn). Việcsử dụng Fluor…

ĐỔI MÀU RĂNGMàu trắng hơi vàng bình thường trên toàn bộ thân răng có thể bị thay đổi trêntoàn bộ bề mặt hoặc ở một số vùng, có ba cơ chế:- Do bất thường về hàm lượng khóang chất của men hoặc do sự thay đổikích thước của mô cứng (thí dụ men mỏng hoặc dày bất thường, lớp ngàdày…)- Dọ lắng đọng chất màu trước khi mọc trong suốt quá trình hình thànhrăng.- Sự hấp thụ hoặc bám chất màu sau mọc.1. Đổi màu răng do thay đổi kích thước và thành phần mô cứngCàng lớn tuổi, ngà thân răng dày hơn, buồng tủy giảm…

NHỮNG THAY ĐỔI Ở MÔ CỨNG CỦA RĂNG THEO TUỔI1. Thay đổi ở men răngSau khi mọc, cả răng sữa và răng vĩnh viễn chịu một loạt những thay đổi ảnhhưởng đến mô cứng, tủy và những thay đổi này trở nên rõ ràng hơn về mặt lâmsàng theo quá trình tích tuổi.Theo tuổi, men răng mất nước và hàm lượng chất hữu cơ giảm. Vỏ của trụmen mỏng dần hoặc biến mất. Cấu trúc tinh thể trở nên dày, chặt, đặc biệt là ở 1-2mm ngoài cùng. Thành phần hóa học thay đổi do hàm lượng carbonate giảm vàthay thế các nhóm OH bằng fluorine…

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ RỐI LOẠN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN1. Quá trình hình thành răngSự hình thành từng răng riêng lẻ và bộ răng diễn ra trong một thời gian dài;có thể nêu một cách vắn tắt về thời gian cần cho nguyên bào men và nguyênbào ngà, tạo men và ngà như sau:- 3,5 năm cho răng nanh vĩnh viễn,- 3,1 - 3,4 năm cho răng cối nhỏ,- 2,1 năm cho R6,- 2,8 năm cho R7 và R8…Sự hình thành chân răng cần thêm 5 đến 9 năm cho đến khi chóp răng hoàntất:- Răng cửa và R6 phát triển (5-7 năm),- Răng nanh và R7…

1.ĐIỀU TRỊ NỘI NHA VÀ MÔ NHA CHU VÙNG CHÓP Các thao tác điều trị nội nha (lấy tủy, mở rộng ống tủy bằng dụng cụ, trám bítống tủy) thường gây chấn thương cho mô nha chu ở vùng chóp.- Việc lấy tủy răng sống có thể gây chảy máu và viêm cấp ở dây chằng nhachu vùng chóp và khoảng tủy xương kế cận, làm phá hủy một phần dâychằng nha chu và tiêu xương ổ; sau vài tháng mô nha chu sẽ lành mà khôngmất cấu trúc hay chức năng (Seltzer, S., 1971).- Các thao tác trong trám bít ống tủy có thể gây tổn thương bệnh…

TÁI CẤY GHÉP VÀ CẤY CHUYỂN RĂNG1. Tái cấy ghépTái cấy ghép là đặt trở lại một răng đã được nhổ ra hay bị chấn thương rơi rado tai nạn trước đó vào trong xương ổ của nó. Thông thường, răng được điều trịnội nha trước khi tái cấy ghépTái cấy ghép rất hữu dụng trong điều trị mất răng do tai nạn. Nhiều nghiêncứu trên thú vật và những nạn nhân trẻ đã nêu rõ điều kiện cần thiết để thành côngtrong tái cấy ghép răng.- Hammer (1934) nhận thấy tái cấy ghép răng chỉ thành công nếu vẫn cònvết tích của mô dây…

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ DỊCH CHUYỂN RĂNG1. Dịch chuyển răng sinh lýCấu trúc và đặc tính hệ thống sợi của dây chằng nha chu và nướu đảm bảo chosự dịch chuyển trong giới hạn sinh lý của mỗi răng đang thực hiện chức năng:- Hệ thống sợi trên xương ổ, đặc biệt là những sợi ngang vách quyết định xuhướng di chuyển của từng răng trên cung răng còn đầy đủ răng hoặc trêncung răng đã mất răng một phần do nhổ răng.- Các sợi ngang vách liên kết các răng trên cung răng và giữ chúng tiếp xúcvới những răng khác. Những…

1. Đặc điểm đau dây thần kinh số V   Đau dây thần kinh số V là một loại đau đặc thù riêng biệt, cơn đau rất nặng, xảy ra đột ngột và diễn ra nhanh chóng, chỉ kéo dài từ khoảng vài giây cho đến vài phút. Cơn đau thường tự phát. Dây thần kinh số V đảm nhiệm cả hai chức năng vừa vận động, vừa cảm giác. Tuy nhiên, chức năng chính là cảm giác và mỗi dây thần kinh sẽ tiếp nhận cảm giác cho một bên mặt. Dây thần kinh 5 được hợp thành từ 3 nhánh thần kinh là V1, V2, V3, mỗi nhánh cảm giác cho mỗi phần của…

SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CẤU TRÚC CỦA MẦM RĂNG 1- Các quá trình sinh học phát triển không chỉ diễn ra trong thời kỳ phôi thai củamỗi cá thể mà còn tiếp tục sau khi đã ra đời: Sự phát triển của răng bắt đầu ở phôituần thứ 5, răng sữa bắt đầu mọc khi trẻ được 5 –6 tháng tuổi; trong khi đó, quá trìnhhình thành giai đoạn mầm răng khôn bắt đầu khi trẻ được 6 tuổi và thân răng đượchoàn thành vào khoảng 15 tuổi, mọc lúc 18 –25 tuổi, (cũng theo những qui luật sinhhọc đã chi phối đối với các răng sữa…

Nguyên tắc mai cùi răng cho mão toàn phần Sự hội tụ Có nhiều con số được đưa ra cho độ hội tụ về phía mặt nhai của các mặt: 2-6* hay 10-20* Lưu ý: -Cùi răng phía sau có góc hội tụ về phía mặt nhai lớn hơn cùi răng phía trước -Cùi răng hàm dưới có độ hội tụ về phía mặt nhai lớn hơn cùi răng phía trên -Cùi răng cối dưới có độ hội tụ về phía mặt nhai lớn nhất -Răng trụ của cầu răng được mài với góc hội tụ về phía mặt nhai lớn hơn những mão riêng rẽ. -Nhìn hai mắt thích hợp hơn nhìn một mắt để có độ…

Nếu bạn chưa là thành viên của Big Dental, xin mời đăng kí tại đây để tải tài liệu:

Ở loại đau này, cơn đau bắt nguồn từ răng có bệnh lý tủy và chuyển vị đến các răng lân cận or vùng cấu trúc nông và sâu hơn. Ví dụ răng 7,8 hàm dưới do tủy có thể có cảm giác đau ở mang tai. Cơn đau này có thể chẩn đoán bằng gây tê chọn lọc. Hoặc răng 4 5 hàm trên bệnh lý tủy có thể gây cho bệnh nhân cảm giác đau nửa hàm trên sau răng nguyên nhân. Trên hình những răng màu đỏ đậm là răng nguyên nhân và răng/vùng màu hồng là nơi xuất hiện cảm giác đau

U MỠ (Lipoma):  1. Bệnh căn: tân sinh lành tính tế bào mỡ; một vài trường hợp là do tăng trưởng. – U mô mềm thường gặp nhất trong cơ thể, nhưng không thường gặp ở miệng. – Tổn thương niêm mạc thường gặp đứng hàng thứ 38 ở người lớn. – Tần suất = 3/10.000. 2. G.T.VT: – Tuổi trung niên. – Má, ngách hành lang. 3. Khối mềm, màu vàng, không cuống, không đau. 4. Vi thể: các tế bào mỡ (adipocytes) trưởng thành với các bè collagen. – Có/không có vỏ bao. – Có thể “thâm nhiễm” vào trong mô đệm xung quanh.…

U HẠT TẾ BÀO KHỔNG LỒ NGOẠI BIÊN:Peripheral giant cell granuloma (peripheral giant cell lesion; giant cell epulis): 1. Bệnh căn: tăng sinh các tế bào thực bào do viêm. – Thứ phát sau kích thích, chấn thương hay nhiễm trùng tại chổ. 2. G.T.VT: – 60% ở nữ. – 50-60 tuổi. – Nướu (phải ở vị trí này). 3. Hòn màu đỏ hay xanh, không đau, có lẽ có chảy máu. – Sờ hơi mềm. – Có thể tạo hố trên xương vỏ bên dưới.  – Thường cản quang. – Thường bị loét. 4. Vi thể: mô đệm sợi chưa trưởng thành với các tế bào đa…

U SỢI SINH XƯƠNG NGOẠI BIÊN (U SỢI SINH XƯƠNG/SINH XÊ MĂNGNGOẠI BIÊN)  Peripheral ossifying fibroma (peripheral cementifying/ossifying fibroma): 1. Bệnh căn: tăng sinh tổ chức sợi do viêm, có khả năng sinh xương hay xê măng. 2. G.T.VT: – Nữ chiếm 2/3. – Thanh niên & người trẻ. – Gai nướu (phải ở vị trí này). 3. Khối chắc, không đau, đỏ hay hồng. – Có thể phân thùy. – Có thể loét. – Thường cản quang. 4. Vi thể: các tế bào hình thoi nguyên thủy trong mô đệm sợi, có sự tạo thành xươngchưa trưởng thành…

U HẠT SINH MỦ (Pyogenic granuloma) 1. Bệnh căn: thiếu hay giảm tổ chức sợi trong quá trình lành thương bình thường;không phải là nhiễm trùng. – Tổn thương niêm mạc đứng hàng thứ 50; tần suất = 1/10.000 người lớn. 2. G.T.VT: – Không rõ giới (mặc dù nữ hơn hẳn trong các ca được sinh thiết). – Trẻ am & người trẻ. – Nướu (75%), môi, lưỡi, má. – U hạt thai nghén (Pregnancy tumor): u hạt sinh mủ ở gai nướu ở phụ nữ mangthai (có thể nhiều tổn thương). – U lợi hạt (Epulis granulomatosum): u hạt sinh mủ…

U MÔ BÀO SỢI (U VÀNG SỢI, U XƠ DA)Fibrous histiocytoma (fibroxanthoma, dermatofibroma): 1. Bệnh căn: tân sinh của các mô bào (histiocytes), biệt hóa dạng sợi; hiếm gặp trongmiệng. 2. G.T.VT: – Tuổi trung niên & lớn tuổi (tổn thương ở da thì ở người trẻ). – Má, ngách hành lang. 3. Khối dạng hòn, chắc, không đau; không vỏ bao. 4. Vi thể: tăng sinh rất nhiều tế bào hình thoi, nhân hở (open nuclei) (giống mô bào). – Cấu trúc dạng tầng. – Có thể thấy các tế bào tròn giống mô bào. – Thể ác tính có thể…
Hiển thị 331 đến 360 của 796 (27 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San