Chấn thương vùng hàm mặt
Đại cương Phẫu thuật viên tạo hình cần nắm vững kỹ thuật rạch da và khâu đóng trong phẫu thuật hàmmặt nhằm tạo điều kiện cho liền sẹo đẹp, cải thiện thẩm mỹ.Kỹ thuật rạch da-Phải thao tác thận trọng, chính xác, nhẹ nhàng, ít gây sang chấn.-Để mép vết mổ gọn, cần dùng dao thật sắc, không dùng kéo, rạch dứt khoát 1 lần, không rạch đi,rạch lại nhiều lần.-Cầm cán dao theo kiểu cầm quản bút hay cầm kiểu ác-sê-Lựa chọn đường rạch da: trùng với nếp nhăn da, nếp gấp da hoặc song song với các đường căng…
Gãy răng và xương ổ răng:1. Gãy răng và xương ổ răngThường gặp ở nhóm răng cửa. Răng và xương ổ răng bị đẩy vào phìa trongvà chồi lên.Khám thấy 1 nhóm răng lệch vào trong so với cung răng lợi rách, bầm tìm,chảy máu, di động bất thường, cắn răng hàm không khìt2. Chấn thương răng:Gồm 2 loại:- Răng bật khỏi ổ răng.- Gãy thân răng.- Gãy chân răng.3. X-quang: Panorama, phim cận chóp.VIII. Gãy xƣơng hàm ở trẻ em:1. Đặc điểm gãy xương hàm ở trẻ em:- Xương hàm ở trẻ em thường gãy kiểu cành tươi.- Trong…
Gãy xương hàm dưới1. Phân loại- Gãy xương hàm dưới 1 phần- Gãy răng và xương ổ răng- Mỏm vẹt- Gãy toàn bộ- Một đường- Hai, ba đường- Vỡ nát2. Lâm sàng: gãy xương hàm dưới toàn bộ2.1. Ngoài miệng- Sưng nề, rách da phần mềm, chảy máu ở ống tai ngoài- Mặt biến dạng.- Sờ bờ dưới xương hàm dưới có dấu hiệu đau chói, khuyết hính bậc thanghay lạo xạo xương .- Khám lồi cầu : Dùng ngón tay trỏ để vào lỗ tai ngoài 2 bên, ngón tay cáiđể trước nắp tai, bảo bệnh nhân nhai. Thấy dấu hiệu đau chói, cử động lồicầu…
Gãy xƣơng hàm trên1. Phân loại- Gãy một phần+ Gãy răng và xương ổ răng+ Gãy nghành lên xương hàm trên+ Gãy lồi củ, bờ dưới ổ mắt- Gãy toàn bộ+ Gãy dọc+ Gãy ngang2. Gãy răng và xương ổ răng:Tổn thương thường xảy ra ở nhóm răng cửa, có nhiều mức độ:- Răng lung lay, một răng hoặc nhóm răng.Xử trì: + Gây tê+ Nắn răng về đúng vị trì+ Cố định răng bằng chỉ thép hoặc nẹp.- Răng bật khỏi ổ răng: Nếu răng còn nguyên vẹn, ổ răng tốt – nên ngâm răng vàonước muối sinh lý – tiến hành cắm lại răng.- Răng gãy:…
Vết thƣơng phần mềm1. Vết thương xây sát- Do mặt trà sát trên một vật nhám gây bong lớp thượng bí, vết thương rớmmáu, đau rát, cơ thể có nhiều dị vật như bụi than và cát. Vùng tổn thươngcó thể nhỏ nhưng cũng có thể chiếm nửa mặt. Đặc biệt vết thương có dịvật như bụi, than hoặc các hoá chất có màu. Khi xử trì nếu không loại bỏhết các dị vật thí sau này vết thương liền da ở vùng đó sẽ nhiễm màu củadị vật.- Xử trì+ Gây tê tại chỗ+ Gắp bỏ hết dị vật+ Dùng nước muối phun dưới áp lực+ Nếu vết thương có…
Cấp cứu chấn thương hàm mặt1. Ngạt thở1.1. Ngạt thở do nguyên nhân dị vật- Vết thương thông hốc miệng có dị vật như : mảnh răng, các mảnh tổ chứcrời hoặc dị vật từ ngoài vào cộng với máu đông và nước bọt tràn vào ngã bahọng gây khó thở.- Xử trì:- Móc họng lấy bỏ dị vật- Hút đờm dãi- Cầm máu, loại bỏ tổ chức sắp rời ra- Để bệnh nhân nằm nghiêng và không được cố định hai hàm khi vậnchuyển bệnh nhân hoặc bệnh nhân đang hôn mê1.2. Tụt lưỡi ra sau- Nguyên nhân :- Phù nề sàn miệng- Gãy cành ngang xương…
Đặc điểm giải phẫu liên quan đến chấn thƣơng hàm mặt1. Đặc điểm về xương hàm1.1. Đặc điểm xương hàm trên-Giải phẫu+ Xương hàm trên là một xương chình ở tầng giữa mặt. Tiếp khớpvới xương khác để cùng tạo thành ổ mắt, hố mũi, xoang hàm, vòmmiệng và nền sọ.+ Xương hàm trên là xương xốp, hính thể như một hính trụ vuông cóhai mặt (trong và ngoài), bốn bờ và bốn góc, được bảo vệ xungquanh bằng xương trán, hàm dưới, gò má.-Đặc điểm chấn thương+ Đường gãy : đường gãy ngang nhiều hơn đường gãy dọc+ Máu chảy…
PHÂN LOẠI CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT I.VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM *Loại tổn thương vết thương đụng dập (Contusion) vết thương sây sát (Abration) vết thương xuyên (Puncture) vết thương rách (Laceration) vết thương lóc (Avultion flap) vết thương thiếu hổng (Avultion injury) *Vị trí tổn thương vùng trán vùng mi mắt vùng mũi vùng má vùng môi vùng cằm Hốc miệng : khẩu cái, sàn miệng, niêm mạc má. lưỡi II.GÃY XƯƠNG Cho đến nay, có nhiều phân loại gãy xương hàm được sử dụng, tuy nhiên có những điểm chưa…
KHÁM LÂM SÀNG CHẨN THƯƠNG HÀM MẶT Khám lâm sàng giữ một vai trò quan trọng trong chẩn đoán và điều trị chấn thương hàm mặt. Việc tiến hành khám kỹ lưỡng sẽ mang lại nhiều thông tin có giá trị, giúp chẩn đoán chính xác và đưa ra những kế hoạch điều trị tối ưu. Trong khám lâm sàng hàm mặt, bên cạnh các thao tác khám cơ bản, còn có các cấu trúc và cơ quan đặc hiệu liên quan vùng hàm mặt cần khám như: nhãn cầu, thần kinh sọ ngoại vi, mạch máu, khớp thái dương hàm và tuyến nước bọt. I. KHÁM LÂM SÀNG…
DINH DƯỠNG TRONG CHẤN THƯƠNG Theo quan điểm điều trị toàn diện, nhu cầu về dinh dưỡng của bệnh nhân không thể tách rời khỏi nhu cầu điều trị. Ở bệnh nhân thiếu hụt dinh dưỡng, Người ta ghi nhận có sự khiếm khuyết lympho bào T giúp đỡ (helper cell) đưa đến giảm đáp ứng miễn dịch thể dịch, dẫn đến suy yếu hệ thống miễn dịch. Ngoài ra bạch cầu đa nhân trung tính tuy không giảm về số lượng, nhưng chức năng lại suy yếu rõ rệt và hậu quả là những bệnh nhân này rất dễ bị nhiễm trùng. Thiếu hụt dinh dưỡng…
ĐÁP ỨNG THẦN KINH NGOẠI VI ĐỐI VỚI CHẤN THƯƠNG Thần kinh là một cấu trúc đặc biệt, trong đó các tế bào thần kinh không có khả năng tái sinh hay biệt hóa như những cấu trúc khác trong cơ thể. Do vậy, khi tế bào thần kinh chết, nó không được thay thế. Tuy nhiên, ở thần kinh ngoại vi, sợi trục thần kinh có khả năng tái sinh, tùy thuộc chấn thương có gần thân tế bào thần kinh hay không. Mục đích của việc điều trị đối với chấn thương thần kinh là phục hồi trạng thái bình thường của nó. Điều này chỉ…
ĐÁNH GIÁ TOÀN THÂN TRONG CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT Trong chấn thương, bệnh nhân không chỉ đơn thuần bị chấn thuơng hàm mặt mà còn phối hợp nhiều chấn thương khác như chấn thương sọ não, chấn thương ngực, chấn thương bụng... Do vậy, người bác sĩ răng hàm mặt cần phải nắm một số vấn đề cơ bản về chấn thương chung để tránh sai sót trong việc chẩn đoán và điều trị, nhất là những trường hợp sơ cứu ban đầu. Việc phát hiện sớm những tổn thương toàn thân để từ đó phối hợp các chuyên khoa điều trị đồng bộ và…
CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT MỤC TIÊU Trình bày các loại cấp cứu chấn thương hàm mặt Trình bày triệu chứng, xử trí tắc nghẽn, thở, thông khí Trình bày triệu chứng, xử trí chảy máu và shock Ngày nay, giao thông phát triển với tốc độ chóng mặt, hệ lụy tất yếu của nó là tai nạn gia tăng. Mức độ tổn thương phức tạp nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân. Để cứu sống và giảm thiểu mức độ tổn thương thì công tác cấp cứu ban đầu là cực kỳ quan trọng, tại Hoa kỳ 60% bệnh nhân tử vong trong giờ đầu,…
HÌNH THÁI LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 1.VẾT THƯƠNG ĐỤNG DẬP Vết thương đụng dập là thể nhẹ nhất trong các loại tổn thương phần mềm. Nguyên nhân chủ yếu do lực sang chấn từ vật đầu tù gây ra. Nguyên nhân có thể là va chạm do đả thương bằng tay hay chân, té ngã hay tai nạn thể thao. Tùy thuộc cường độ lực, vết thương đụng dập có thể là vết thương phần mềm đơn thuần hay gãy xương hàm kèm theo. Trường hợp lực nhẹ, biểu hiện lâm sàng chỉ là khối sưng nề khu trú hoặc lan toả tùy thuộc cấu trúc…
PHÂN LOẠI Phân loại vết thương phần mềm có thể dựa trên hình thái lâm sàng hoặc vị trí giải phẫu. Ngoài ra, vết thương phần mềm còn phân loại dựa trên nguyên nhân gây tổn thương trong những trường hợp đặc biệt như hoả khí, súc vật cắn, và đôi khi cả những tổn thương do người gây ra : bị chém, bị cắn... Trên thực tế, các nhà lâm sàng dựa vào hình thái lâm sàng và vị trí giải phẫu để xếp loại vết thương phần mềm. 1. Về hình thái lâm sàng vết thương phần mềm có thể phân loại như sau : -vết…
TRIỆU CHỨNG HỌC VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 1.SƯNG NỀ Triệu chứng này thường gặp nhất trong chấn thương. Nó có thể đơn thuần là chấn thương phần mềm hoặc gãy xương. Sưng nề thường rõ nhất trong những ngày đầu chấn thương. Mức độ sưng nề tùy thuộc các yếu tố: -Cường độ lực tác động -Vị trí tổn thương -Cơ địa bệnh nhân Một lựcchấnthươngmạnh thườngsẽ gâysưngnềlớn,tuy nhiêncũngcó những trường hợp lực chấn thương không mạnh nhưng sưng nề vẫn khá nhiều, đó có thể là do cơ địa bệnnh nhân. Ngoài ra…
SỰ LÀNH THƯƠNG MÔ MỀM Mỗi khi sự toànvẹncủacáccấu trúc trongcơ thểbị phávỡdo chấnthương hoặc sau phẫu thuật, sự lành thương là một diễn tiến tự nhiên. Hiện nay, những tiến bộ trong các lĩnh vực sinh học tế bào và sinh học phân tử đã mang lại những hiểu biết quan trọng về quá trình lành thương. Hiểu rõ sự lành thương sẽ giúp ích rất nhiều cho người thầy thuốc răng hàmmặt trong quá trình điều trị. Trong chương này mô tả những quá trình sinh học chính của sự lành thương mô mềm, sự lành thương của…
NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM HÀM MẶT 1.Từng bước trong xử trí vết thương phần mềm cần phải được thực hiện cẩn thận, tỉ mỉ Điều trị vết vết thương phần mềm vùng hàm mặt tuân thủ những nguyên tắc chung củaxử trí vếtthươngphần mềmnhư: làmsạch vết thương,cắtlọc vếtthương (nếu cần) và khâu đóng vết thương. Từng bước trong xử trí vết thương phần mềm cần phải được thực hiện cẩn thận, tỉ mỉ mới có thể tránh được những hậu quả đáng tiếc. Những dị vật không được lấy bỏ một cách…
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÀNH THƯƠNG PHẦN MỀM Trong một số trường hợp, vết thương chậm lành. Nguyên nhân ảnh hưởng lành thương có thể là yếu tố tại chỗ hoặc toàn thân. 1.YÉU TỐ TẠI CHỖ Yếu tố tại chỗ ảnh hưởng lành thương chủ yếu là nhiễm trùng. Đối với vùng hàm mặt,tuầnhoàn khá phong phú dođóchậmlànhthươnghiếm khixảyra. Tuy nhiên trong trường hợp có dị vật nếu không được loại bỏ, dị vật có thể gây nhiễm trùng làm chậm lành thương. Ngoài ra, một nhiễm trùng từ xương có thể làm chậm lành thương…
BIẾN CHỨNG VÀ DI CHỨNG 1. Nhiễm trùng Nhiễm trùng là biến chứng khá thường gặp trong vết thương phần mềm. Tất cả những vết thương phần mềm đều có khả năng nhiễm trùng, nhưng ở mức độ khác nhau. Khả năng nhiễm trùng là thấp nhất ở vết thương đụng dập và cao nhất trong trường hợp vết thương dập nát tổ chức. Tuy nhiên, khả năng nhiễm trùng còn tùy thuộc nơi xảy ra tổn thương sạch hay bẩn, và cách xử lý vết thương phần mềm ban đầu hợp lý hay không. Nhiễm trùng vết thương phần mềm có thể dưới dạng cấp…
TRIỆU CHỨNG HỌC GÃY XƯƠNG ĐAU CHÓI Hầu hết mọi trường hợp chấn thương hàm mặt đều gây đau, trong đó dấu hiệu đau chói khi sờ nắn là dấu hiệu rất có giá trịt rong chẩn đoán gãy xương giai đoạn sớm. Dấu hiệu này có thể phát hiện ở những vị trí xương nhô như xương chính mũi, xương gò má, cung tiếp và bờ dưới xương hàm dưới. Ví dụ khi sờ thấy đau chói vùng góc hàm có thể nghĩ đến gãy góc hàm hoặc dấu hiệu đau chói vùng lồi củ xương hàm trên : Dấu Guérin gặp trong gãy Lefort I. GIÁN ĐOẠN BỜ XƯƠNG…
SỰ LÀNH THƯƠNG CỦA XƯƠNG Xương làmộtcấutrúc đồngnhất với mộtsốchức năngđặcbiệt.Đólà nguồn dự trữ calci lớn nhất của cơ thể và là khung nâng đỡ cơ thể. Xương đóng vai trò neo chận cho nguyên ủy và bám tận các cơ xương, do đó đóng một vai trò quan trọng trong mọi hoạtđộng vậnđộngcủacơ thể.Khungxươngcó tácdụngbảovệcáccấutrúc quan trọng của cơ thể như hộp sọ và lồng ngực... Xương là một cơ quan rất cứng chắc đồng thời có tính dẽo và đàn hồi. Nó có thể uốn cong hoặc xoắn và lại trở về trạng thái ban…
SỰ LÀNH THƯƠNG CỦA SỤN Khớp xương đóng vai trò cầu nối liên kết những xương khác nhau trong bộ xương. Trong các khớp hoạt dịch, diện khớp xương được bao phủ bởi một lớp mô liên kết dày 1-5mm, gọi là sụn khớp. Sụn khớp là một cấu trúc không có mạch máu, bạch mạch cũng như phân bố thần kinh. Ngoài ra mật độ tế bào sụn trong sụn khớp cũng thấp nhất so với các mô khác. Chức năng chính của sụn khớp là: • Dẫn truyền những lực tác động vào khớp đến các cấu trúc khác lớn hơn nhằm giảm lực tác động…
CHẤN THƯƠNG RĂNG _ XƯƠNG Ổ RĂNG Chấn thương răng và xương ổ răng xảy ra khá phổ biến trong chấn thương hàm mặt. Chấn thương răng có thể là đơn thuần hay phối hợp các tình trạng gãy xương khác. Chấn thương vùng răng cửa thường gặp nhất và răng cửa trên chiếm gấp 10 lần so với răng cửa dưới và trẻ em chiếm tỉ lệ cao gấp so với người lớn. Theo các tác giả nước ngoài, chấn thương răng - xương ổ răng chiếm tỉ lệ rất cao: chấn thương răng sữa ở trẻ em chiếm khoảng 18.9% và răng vĩnh viễn khoảng 10.5%…