Sản phẩm

Sắp xếp theo:

Hai khớp thái dương hàm là những khớp động duy nhất của sọ. Các mô tả về khớp tháidương hàm đã được trình bày trong nhiều sách giải phẫu. Trong phần này, những vấn đề chi tiếthơn về hình thái liên hệ đến chức năng các thành phần của khớp được chú trọng trình bày.Cũng như nhiều bộ phận khác trong cơ thể, sau khi ra đời, khớp thái dương hàm chưa cóhình thể điển hình như ở người trưởng thành, ở 12 tuổi, các lồi khớp phát triển đầy đủ, ở khoảng20-25 tuổi, các khớp mới đạt đến sự phát triển đầy đủ.1.…

1. Năng lượngMọi hoạt động chức năng của hàm dưới đều tiêu hao năng lượng. Việc cung cấp nănglượng chủ yếu được thực hiện bởi các cơ hàm và các cơ của hệ thống môi-má-lưỡi để nhai, nuốt,nói, các hoạt động cận chức năng cũng như các vận động khác của hệ thống nhai.Phí tổn năng lượng cơ đem lại (1) vận động, thí dụ: sự thay đổi vị trí của hàm dưới, (2)thay đổi hình dáng của một thân cơ, thí dụ: thay đổi hình dáng lưỡi trong động tác nuốt, và (3)giải phóng lực khi cần nghiền thức ăn cứng. Cấu tạo của…

1. SỌ VÀ KHỐI XƯƠNG MẶTCó hai thành phần chính về xương tạo nên hệ thống nhai: sọ và xương hàm dưới.Sọ là phần cố định, gồm sọ não và sọ mặt. Sọ mặt với 13 xương (trừ xương hàmdưới) tạo nên khối xương hàm trên liên quan nhiều đến chức năng hệ thống nhai. Cáckhớp bất động ở sọ liên kết chặt chẽ các xương, tạo nên một sọ toàn bộ cứng rắn và bềnvững đối với các lực làm biến dạng và/hoặc làm gãy (Hình 2-1) Các xương của khối sọ mặt liên kết với nhau và cùng với sọ não, hình thành hốcmắt, hốc mũi, hốc…

I) VẬN ĐỘNG BIÊN SANG BÊN 1. Đồ hình Gysi (cung Gothic)Trong vận động sang bên, người ta qui ước phía hàm dưới di chuyển tới gọi làbên làm việc và lồi cầu bên đó gọi là lồi cầu làm việc. Bên đối diện được gọi tươngứng là bên không làm việc và lồi cầu không làm việc.Về mặt động học, người ta chia vận động sang bên của hàm dưới thành: vậnđộng sang bên li tâm và vận động sang bên hướng tâm:1.1. Vận động sang bên li tâm:Trong vận động sang bên li tâm, lồi cầu bên làm việc dịch chuyển nhẹ rangoài và…

Bộ răng sữa sau khi đã mọc đầy đủ và đạt được tiếp xúc cắn khớp không phải ởtrạng thái cố định mà luôn thay đổi trong suốt quá trình thực hiện chức năng. Những thayđổi diễn ra trong tương quan giữa các răng trên cung hàm và giữa hai cung hàm với nhaudo các yếu tố tác động bên trong và bên ngoài cơ thể, cũng như do quá trình tiếp tục tăngtrưởng và phát triển đa hướng của hệ thống sọ mặt.3.1. Mòn mặt nhai và bờ cắn của các răng sữaSự mòn mặt nhai diễn ra nhiều và nhanh là một đặc điểm nổi bật của…

1. Quan hệ giữa các răng của hai cung hàmCác tác giả: Chapman (1935), Friel (1953), Graber (1966), Walther (1967), Foster(1982) …đã mô tả một “ khớp cắn lý tưởng” của bộ răng sữa bao gồm bốn đặc điểm(hình 3-4):(1) Có khe hở giữa các răng cửa sữa.(2) Có khe hở linh trưởng (ở phía gần răng nanh trên và phía xa răng nanh dưới),răng nanh hàm dưới liên hệ với khe hở linh trưởng hàm trên.(3) Các răng cửa sữa có trục gần như thẳng đứng, răng cửa dưới chạm vàocingulum của răng cửa trên (răng cửa trên phủ…

1. Sự hình thành bộ răng sữa1.1. Nhắc lại trình tự mọc răngRăng sữa bắt đầu mọc khoảng 6 tháng tuổi và khớp cắn của bộ răng sữa đượcthiết lập hoàn chỉnh khoảng 3 tuổi.Răng sữa đầu tiên mọc thường là răng cửa giữa hàm dưới (từ tháng thứ 4 đếntháng thứ 6). Tiếp theo là các răng cửa giữa và các răng cửa bên hàm trên; hai đến batháng sau, răng cửa bên hàm dưới mọc (từ tháng thứ 6 đến tháng thứ 9). Sau khoảng 3đến 4 tháng (tháng thứ 12-13), răng cối sữa I hàm trên và dưới mọc và đi vào ăn khớp vớinhau.…

“Khớp cắn thăng bằng”, cả về sự phát triển quan niệm lẫn ứng dụng thực hành cólẽ là một trang bi tráng nhất trong lịch sử cắn khớp học nói riêng và nha khoaphục hồi nói chung. Quan niệm về khớp cắn thăng bằng, vì vậy, sẽ được trìnhbày theo lịch sử phát triển của vấn đề.1. Định nghĩaKhớp cắn thăng bằng là khớp cắn có sự tiếp xúc đều và đồng thời ở tất cả mặtchức năng của hai hàm và trong mọi vận động trượt của hàm dưới. Trong khớp cắnthăng bằng, có sự tiếp xúc đồng thời bên làm việc và bên không…

Hầu hết mọi người đều có khớp cắn lệch lạc so với khớp cắn lý tưởng. Tuy vậy,đa số cũng đều có khả năng thích ứng với sự lệch lạc và thực hiện chức năng tốt màkhông bị những dấu hiệu hay triệu chứng nào của loạn chức năng.Những dấu hiệu và triệu chứng của lọan năng hệ thống nhai chủ yếu thể hiện trênba thành phần: hệ thống cơ-thần kinh, các khớp thái dương hàm, răng và cấu trúc nângđỡ. Loạn chức năng ở răng và nha chu thể hiện khá phong phú, tùy thuộc vào nguyênnhân gây ra, sẽ được đề cập trong…

1. Không có mối liên hệ trực tiếp giữa tình trạng khớp cắn và chức năngTrên thực tế, chỉ một số rất ít người có khớp cắn lý tưởng, hầu hết đều có mộtkhớp cắn “xấu” (malocclusion) về một phương diện nào đó, nhưng có chức năng tốt.Khả năng thích ứng ở đa số người đủ để những lệch lạc so với lý tưởng vẫn có thể là bìnhthường, ổn định và hài hòa.Pullinger và cộng sự đã nghiên cứu trên 120 nam và 102 nữ khỏe mạnh, tuổitrung bình là 29. Lồng múi tối đa và tiếp xúc lui sau trùng nhau chiếm 29%. Trong số…

1. Định nghĩaKhớp cắn lý tưởng là khớp cắn có tương quan răng-răng đúng theo mô tả lýthuyết, bộ răng có quan hệ giải phẫu và chức năng hài hòa với các cấu trúc khác của hệthống nhai, tất cả trong tình trạng lý tưởng.Trước đây, khớp cắn thường được gọi là là lý tưởng khi về mặt giải phẫu, nó cótương quan răng-răng, múi trũng đúng theo mô tả lý tưởng (xem Đặc điểm sự ăn khớp lýtưởng của bộ răng sữa - trang 40 và bộ răng vĩnh viễn - trang 48) (Hình 3-17). Nhưngnhư vậy, mới chỉ dựa trên những quan niệm…

Nếu bạn chưa là thành viên của Big Dental, xin mời đăng kí tại đây để tải tài liệu: 

Một số triệu chứng bình thường có thể xảy ra 1. Đau: xảy ra khi hết thuốc tê. Cần uống thuốc giảm đau khi đã ăn thứ gì đó. 2. Chảy máu: rỉ máu có thể xảy ra trong vòng 24 giờ đầu , cắn gạc chặt khi nha sĩ đưa cho . 3. Sưng nề: Sưng to nhất sau 24h và có thể kéo dài một tuần. Chăm sóc sau nhổ răng 1.    Nghỉ ngơi đủ Sau khi nhổ răng khôn cơ thể bạn cần được nghỉ ngơi một thời gian để chữa lành vết thương, do vậy bạn nên có kế hoạch nghỉ ngơi hoặc làm việc nhẹ nhàng sau khi nhổ răng 2.    Uống thuốc…

Gãy răng và xương ổ răng:1. Gãy răng và xương ổ răngThường gặp ở nhóm răng cửa. Răng và xương ổ răng bị đẩy vào phìa trongvà chồi lên.Khám thấy 1 nhóm răng lệch vào trong so với cung răng lợi rách, bầm tìm,chảy máu, di động bất thường, cắn răng hàm không khìt2. Chấn thương răng:Gồm 2 loại:- Răng bật khỏi ổ răng.- Gãy thân răng.- Gãy chân răng.3. X-quang: Panorama, phim cận chóp.VIII. Gãy xƣơng hàm ở trẻ em:1. Đặc điểm gãy xương hàm ở trẻ em:- Xương hàm ở trẻ em thường gãy kiểu cành tươi.- Trong…

Gãy xương hàm dưới1. Phân loại- Gãy xương hàm dưới 1 phần- Gãy răng và xương ổ răng- Mỏm vẹt- Gãy toàn bộ- Một đường- Hai, ba đường- Vỡ nát2. Lâm sàng: gãy xương hàm dưới toàn bộ2.1. Ngoài miệng- Sưng nề, rách da phần mềm, chảy máu ở ống tai ngoài- Mặt biến dạng.- Sờ bờ dưới xương hàm dưới có dấu hiệu đau chói, khuyết hính bậc thanghay lạo xạo xương .- Khám lồi cầu : Dùng ngón tay trỏ để vào lỗ tai ngoài 2 bên, ngón tay cáiđể trước nắp tai, bảo bệnh nhân nhai. Thấy dấu hiệu đau chói, cử động lồicầu…

Gãy xƣơng hàm trên1. Phân loại- Gãy một phần+ Gãy răng và xương ổ răng+ Gãy nghành lên xương hàm trên+ Gãy lồi củ, bờ dưới ổ mắt- Gãy toàn bộ+ Gãy dọc+ Gãy ngang2. Gãy răng và xương ổ răng:Tổn thương thường xảy ra ở nhóm răng cửa, có nhiều mức độ:- Răng lung lay, một răng hoặc nhóm răng.Xử trì: + Gây tê+ Nắn răng về đúng vị trì+ Cố định răng bằng chỉ thép hoặc nẹp.- Răng bật khỏi ổ răng: Nếu răng còn nguyên vẹn, ổ răng tốt – nên ngâm răng vàonước muối sinh lý – tiến hành cắm lại răng.- Răng gãy:…

Vết thƣơng phần mềm1. Vết thương xây sát- Do mặt trà sát trên một vật nhám gây bong lớp thượng bí, vết thương rớmmáu, đau rát, cơ thể có nhiều dị vật như bụi than và cát. Vùng tổn thươngcó thể nhỏ nhưng cũng có thể chiếm nửa mặt. Đặc biệt vết thương có dịvật như bụi, than hoặc các hoá chất có màu. Khi xử trì nếu không loại bỏhết các dị vật thí sau này vết thương liền da ở vùng đó sẽ nhiễm màu củadị vật.- Xử trì+ Gây tê tại chỗ+ Gắp bỏ hết dị vật+ Dùng nước muối phun dưới áp lực+ Nếu vết thương có…

Cấp cứu chấn thương hàm mặt1. Ngạt thở1.1. Ngạt thở do nguyên nhân dị vật- Vết thương thông hốc miệng có dị vật như : mảnh răng, các mảnh tổ chứcrời hoặc dị vật từ ngoài vào cộng với máu đông và nước bọt tràn vào ngã bahọng gây khó thở.- Xử trì:- Móc họng lấy bỏ dị vật- Hút đờm dãi- Cầm máu, loại bỏ tổ chức sắp rời ra- Để bệnh nhân nằm nghiêng và không được cố định hai hàm khi vậnchuyển bệnh nhân hoặc bệnh nhân đang hôn mê1.2. Tụt lưỡi ra sau- Nguyên nhân :- Phù nề sàn miệng- Gãy cành ngang xương…

Đặc điểm giải phẫu liên quan đến chấn thƣơng hàm mặt1. Đặc điểm về xương hàm1.1. Đặc điểm xương hàm trên-Giải phẫu+ Xương hàm trên là một xương chình ở tầng giữa mặt. Tiếp khớpvới xương khác để cùng tạo thành ổ mắt, hố mũi, xoang hàm, vòmmiệng và nền sọ.+ Xương hàm trên là xương xốp, hính thể như một hính trụ vuông cóhai mặt (trong và ngoài), bốn bờ và bốn góc, được bảo vệ xungquanh bằng xương trán, hàm dưới, gò má.-Đặc điểm chấn thương+ Đường gãy : đường gãy ngang nhiều hơn đường gãy dọc+ Máu chảy…

  Nếu bạn chưa là thành viên của Big Dental, xin mời đăng kí thành viên tại đây:    

  Nếu bạn chưa là thành viên của Big Dental, xin mời đăng kí thành viên tại đây:    

  Nếu bạn chưa là thành viên của Big Dental, xin mời đăng kí thành viên tại đây:  
Hiển thị 391 đến 420 của 1854 (62 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San