Sản phẩm

Sắp xếp theo:

1. Đặc điểm đau dây thần kinh số V   Đau dây thần kinh số V là một loại đau đặc thù riêng biệt, cơn đau rất nặng, xảy ra đột ngột và diễn ra nhanh chóng, chỉ kéo dài từ khoảng vài giây cho đến vài phút. Cơn đau thường tự phát. Dây thần kinh số V đảm nhiệm cả hai chức năng vừa vận động, vừa cảm giác. Tuy nhiên, chức năng chính là cảm giác và mỗi dây thần kinh sẽ tiếp nhận cảm giác cho một bên mặt. Dây thần kinh 5 được hợp thành từ 3 nhánh thần kinh là V1, V2, V3, mỗi nhánh cảm giác cho mỗi phần của…

SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CẤU TRÚC CỦA MẦM RĂNG 1- Các quá trình sinh học phát triển không chỉ diễn ra trong thời kỳ phôi thai củamỗi cá thể mà còn tiếp tục sau khi đã ra đời: Sự phát triển của răng bắt đầu ở phôituần thứ 5, răng sữa bắt đầu mọc khi trẻ được 5 –6 tháng tuổi; trong khi đó, quá trìnhhình thành giai đoạn mầm răng khôn bắt đầu khi trẻ được 6 tuổi và thân răng đượchoàn thành vào khoảng 15 tuổi, mọc lúc 18 –25 tuổi, (cũng theo những qui luật sinhhọc đã chi phối đối với các răng sữa…

Nguyên tắc mai cùi răng cho mão toàn phần Sự hội tụ Có nhiều con số được đưa ra cho độ hội tụ về phía mặt nhai của các mặt: 2-6* hay 10-20* Lưu ý: -Cùi răng phía sau có góc hội tụ về phía mặt nhai lớn hơn cùi răng phía trước -Cùi răng hàm dưới có độ hội tụ về phía mặt nhai lớn hơn cùi răng phía trên -Cùi răng cối dưới có độ hội tụ về phía mặt nhai lớn nhất -Răng trụ của cầu răng được mài với góc hội tụ về phía mặt nhai lớn hơn những mão riêng rẽ. -Nhìn hai mắt thích hợp hơn nhìn một mắt để có độ…

Nếu bạn chưa là thành viên của Big Dental, xin mời đăng kí tại đây để tải tài liệu:

Nguyên nhân  Tiêu xương răng có thể là kết quả của bệnh loãng xương hoặc bệnh nha chu.  1- Bệnh loãng xương: Mật độ khoáng xương (BMD) thấp, kết quả của quá trình chuyển hóa xương không cân bằng gây ra tiêu xương với tốc độ nhanh hơn so với cơ chế sản xuất xương của cơ thể. Lúc này tiêu xương răng xảy ra đồng thời với loãng xương toàn cơ thể và cần có biện pháp khắc phục tổng thể.  Loãng xương và phân loại loãng xương  Theo Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization; WHO), loãng xương chỉ hiện tượng giảm độ dày của xương làm cho xương dễ bị gãy. Có hai loại loãng xương: …

Ở loại đau này, cơn đau bắt nguồn từ răng có bệnh lý tủy và chuyển vị đến các răng lân cận or vùng cấu trúc nông và sâu hơn. Ví dụ răng 7,8 hàm dưới do tủy có thể có cảm giác đau ở mang tai. Cơn đau này có thể chẩn đoán bằng gây tê chọn lọc. Hoặc răng 4 5 hàm trên bệnh lý tủy có thể gây cho bệnh nhân cảm giác đau nửa hàm trên sau răng nguyên nhân. Trên hình những răng màu đỏ đậm là răng nguyên nhân và răng/vùng màu hồng là nơi xuất hiện cảm giác đau

U MỠ (Lipoma):  1. Bệnh căn: tân sinh lành tính tế bào mỡ; một vài trường hợp là do tăng trưởng. – U mô mềm thường gặp nhất trong cơ thể, nhưng không thường gặp ở miệng. – Tổn thương niêm mạc thường gặp đứng hàng thứ 38 ở người lớn. – Tần suất = 3/10.000. 2. G.T.VT: – Tuổi trung niên. – Má, ngách hành lang. 3. Khối mềm, màu vàng, không cuống, không đau. 4. Vi thể: các tế bào mỡ (adipocytes) trưởng thành với các bè collagen. – Có/không có vỏ bao. – Có thể “thâm nhiễm” vào trong mô đệm xung quanh.…

U HẠT TẾ BÀO KHỔNG LỒ NGOẠI BIÊN:Peripheral giant cell granuloma (peripheral giant cell lesion; giant cell epulis): 1. Bệnh căn: tăng sinh các tế bào thực bào do viêm. – Thứ phát sau kích thích, chấn thương hay nhiễm trùng tại chổ. 2. G.T.VT: – 60% ở nữ. – 50-60 tuổi. – Nướu (phải ở vị trí này). 3. Hòn màu đỏ hay xanh, không đau, có lẽ có chảy máu. – Sờ hơi mềm. – Có thể tạo hố trên xương vỏ bên dưới.  – Thường cản quang. – Thường bị loét. 4. Vi thể: mô đệm sợi chưa trưởng thành với các tế bào đa…

U SỢI SINH XƯƠNG NGOẠI BIÊN (U SỢI SINH XƯƠNG/SINH XÊ MĂNGNGOẠI BIÊN)  Peripheral ossifying fibroma (peripheral cementifying/ossifying fibroma): 1. Bệnh căn: tăng sinh tổ chức sợi do viêm, có khả năng sinh xương hay xê măng. 2. G.T.VT: – Nữ chiếm 2/3. – Thanh niên & người trẻ. – Gai nướu (phải ở vị trí này). 3. Khối chắc, không đau, đỏ hay hồng. – Có thể phân thùy. – Có thể loét. – Thường cản quang. 4. Vi thể: các tế bào hình thoi nguyên thủy trong mô đệm sợi, có sự tạo thành xươngchưa trưởng thành…

U HẠT SINH MỦ (Pyogenic granuloma) 1. Bệnh căn: thiếu hay giảm tổ chức sợi trong quá trình lành thương bình thường;không phải là nhiễm trùng. – Tổn thương niêm mạc đứng hàng thứ 50; tần suất = 1/10.000 người lớn. 2. G.T.VT: – Không rõ giới (mặc dù nữ hơn hẳn trong các ca được sinh thiết). – Trẻ am & người trẻ. – Nướu (75%), môi, lưỡi, má. – U hạt thai nghén (Pregnancy tumor): u hạt sinh mủ ở gai nướu ở phụ nữ mangthai (có thể nhiều tổn thương). – U lợi hạt (Epulis granulomatosum): u hạt sinh mủ…

U MÔ BÀO SỢI (U VÀNG SỢI, U XƠ DA)Fibrous histiocytoma (fibroxanthoma, dermatofibroma): 1. Bệnh căn: tân sinh của các mô bào (histiocytes), biệt hóa dạng sợi; hiếm gặp trongmiệng. 2. G.T.VT: – Tuổi trung niên & lớn tuổi (tổn thương ở da thì ở người trẻ). – Má, ngách hành lang. 3. Khối dạng hòn, chắc, không đau; không vỏ bao. 4. Vi thể: tăng sinh rất nhiều tế bào hình thoi, nhân hở (open nuclei) (giống mô bào). – Cấu trúc dạng tầng. – Có thể thấy các tế bào tròn giống mô bào. – Thể ác tính có thể…

SARCÔM SỢI (Fibrosarcoma) 1. Bệnh căn: tân sinh ác tính của nguyên bào sợi (fibroblasts). – Chưa rõ nguyên nhân.  – 10% ở vùng đầu cổ. 2. G.T.VT: – Trẻ em, thanh niên & người trẻ. – Khẩu cái, lưỡi, má. 3. Khối chắc, không đau, đôi khi phân thùy. – Có thể loét bề mặt. – Lúc đầu lớn chậm. 4. Vi thể: các tế bào hình thoi trưởng thành, nhiều hoặc ít collagen trong chất nền. – Loạn sản tế bào hình thoi (Grade I - IV). – Không có vỏ bao. – Gián phân. – Xương có cấu trúc hình chữ chi. 5. Có thể tăng trưởng…

BỆNH U SỢI (BỆNH U SỢI XÂM LẤN Ở THANH THIẾU NIÊN):Fibromatosis (juvenile aggressive fibromatosis; extraabdominal desmoid) 1. Bệnh căn: chưa rõ (tân sinh?); hiếm gặp trong miệng 2. G.T.VT: – Trẻ em & người trẻ. – Nướu hàm dưới. 3. Khối chắc, không đau, thường phân thùy. – Có thể phá hủy xương bên dưới. 4. Vi thể: mô đệm sợi với nhiều tế bào hình thoi xếp thành các bó. – Không có vỏ bao. – Gồm các tế bào trưởng thành. 5. Có thể tăng trưởng đến kích thước lớn đáng kể. – Có thể phá hủy xương bên dưới.…

TĂNG SẢN DẠNG NHÚ DO VIÊM (TĂNG SẢN DẠNG NHÚ Ở KHẨU CÁI;BỆNH U NHÚ DO HÀM GIẢ):Inflammatory papillary hyperplasia (papillary hyperplasia of the palate; denturepapillomatosis) 1. Bệnh căn: chấn thương lặp đi lặp lại do nền hàm giả, đặc biệt ở những ngườimang hàm giả lúc ngủ. – Thường kèm nhiễm nấm Candida. – Tổn thương niêm mạc thường gặp đứng hàng thứ 15; tần suất = 3/1.000 ngườilớn. – Có thể gặp ở người không mang hàm giả với vòm khẩu cái cao hay suy giảmmiễn dịch (như AIDS). 2. G.T.VT: – Nữ gấp…

.U LỢI KHE (TĂNG SẢN SỢI DO PHẢN ỨNG; TĂNG SẢN SỢI DO VIÊM;U LỢI DO HÀM GIẢ):Epulis fissuratum (reactive fibrous hyperplasia; inflammatory fibroushyperplasia; denture injury tumor; denture epulis) 1. Bệnh căn: chấn thương lặp đi lặp lại do bờ hàm giả. – Tổn thương dạng khối ở niêm mạc thường gặp thứ 11; tần suất = 4/1.000 ngườilớn. 2. G.T.VT: – Giới: không rõ (nhưng nam nhiều hơn hẳn trong các ca được sinh thiết). – Tuổi: trung niên hay lớn tuổi. – Vị trí: ngách hành lang phía trước, ngách hành…

U SỢI TẾ BÀO KHÔNG LỒ (TĂNG SẢN SỢI DO PHẢN ỨNG):Giant cell fibroma (reactive fibrous hyperplasia) 1. Bệnh căn: chưa rõ, được cho là không liên quan đến chấn thương. – 2-5% các tổn thương tế bào sợi dạng khối ở miệng được sinh thiết. 2. G.T.VT: – Nữ nhiều hơn một ít (chỉ những ca được sinh thiết). – BN trẻ. – 50% ở nướu. 3. Tổn thương dạng hòn, nhỏ, thường phân thùy, mặt nhẵn hay sần sùi .4. Vi thể: giống u sợi kích thích, nhưng các nguyên bào sợi dưới biểu mô có kíchthước rất lớn, hình sao. – Đôi…

.U  SỢI KÍCH THÍCH (U SỢI, U SỢI CHẤN THƯƠNG, TĂNG SẢN SỢI DOPHẢN ỨNG):Irritation fibroma (fibroma, traumatic fibroma, reactive fibrous hyperplasia) 1.Bệnh căn: do chấn thương cấp tính hay lặp đi lặp lại. – Có thể phát triển từ u hạt sinh mủ. – Tổn thương dạng khối ở mô mềm thường gặp nhất; tổn thương niêm mạcthường gặp thứ 3 ở người lớn. – Tần suất: 12/1.000 người lớn. 2. G.T.VT: – Giới: không rõ (nữ gấp 2 lần ở các ca được sinh thiết). – Tuổi: 40-60. – Vị trí: má, môi, lưỡi, nướu. 3. Tổn thương…

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÀNH THƯƠNG QUANH CHÓP Yếu tố tại chỗ và hệ thống có thể ảnh hưởng đến lành thương cận chóp. Nhiễm trùng sẽ làm phức tạp và ngăn chặn lành vết thương, vật thể ngoại lai có thể làm giảm lành thương, và dinh dưỡng cũng có thể ảnh hưởng vết thương. Bệnh tiểu đường đã được báo cáo giảm khả năng liền thương các tổn thương nha chu chóp sau điều trị tủy không phẫu thuật. Phản ứng suy giảm miễn dịch không đặc hiệu và các rối loạn của hệ thống mạch máu xuất hiện có một ảnh hưởng…

Với những khó khăn khi gây tê tủy ở những răng bị viêm thì cần nhiều biện pháp để giúp các nhà lâm sàng có khả năng thực hiện các thủ thuật nội nha không đau . Với quan điểm cho rằng những kênh TTX – R đó có khả năng kháng thuốc tê tại chỗ nhiều hơn, nên câu hỏi quan trọng và liên quan về mặt lâm sàng là liệu sử dụng thuốc kháng viêm trước điều trị, chẳng hạn như thuốc kháng viêm không steroid (NSAID), ibuprofen, có làm tăng khả năng đạt được tê tủy răng ở những bệnh nhân viêm tủy có triệu chứng…

1. Chụp XQ chẩn đoán - Xác định chiều dài sơ bộ trên XQ - Chụp XQ với kĩ thuật song song 2.Vô cảm( khi cần thiết) - Khuyến khích gây tê /gây mê - Không khuyến khích/chống chỉ định đặt thuốc diệt tuỷ - Sử dụng thuốc tê bôi trước khi tiêm(không khuyến khích dùng tê phun) - Sử dụng kim ngắn để tiêm(tránh tiêm tê về phía chóp) 3. Cô lập - Đặt đê cao su ( theo y văn là bắt buộc) 4. Xác định chiều dài làm việc - Xác định chiều dài làm việc cụ thể - Dùng XQ để xác định chiều dài làm việc - Dùng file /…

Bước 1: sau khi lấy dấu ra khỏi miệng, dấu được rửa dưới vòi nước chảy 15-20 giây.  Bước 2: úp ngược dấu xuống để bớt nước trên dấu  Bước 3 : ngâm ngập dấu trong dung dịch sát khuẩn mẫu trong 5 phút  Bước 4: rửa sạch lại với nước 30 giây ( mỗi mặt 15 giây)  Bước 5: làm khô sau đó mới đổ mẫu hay gửi dấu cho lab Tùy thuộc là dấu alginat hay silicone mà đổ ngay hay có thể gửi cho lab -Nếu là mẫu alginate cần đổ ngay tránh biến dạng -Nếu là mẫu alginate cần dùng ngâm trong nước or đặt bông ẩm trong…

1.Chân răng to:  Thường gặp ở chân răng cửa giữa hàm trên vĩnh viễn. Tỷ lệ nam: nữ 4:1 =>Điều trị: -Chân răng to có ý nghĩa tham khảo khi điều trị nội nha, nhổ răng 2.Chân răng nhỏ và ngắn: -Nguyên nhân:thường không rõ        + có thể là hậu quả của việc chỉnh nha không kiểm soát tốt        +liên quan bệnh loạn sản  răng cục bộ: bất thường chân răng điển hình đi kèm với thân răng        +tia xạ or điều trị hóa chất trong thời kì thành lập chân răng cũng có thể là một nguyên nhân -Chân răng nhỏ và…

1.Thân răng to: -Có thể gặp trên toàn bộ cung hàm or trên một vài răng. Thường gặp nhất là răng cửa giữa vĩnh viễn hàm trên, tiếp theo là răng hàm nhỏ thứ hai hàm dưới. Tỷ lệ răng to đơn lẻ khoảng 1% -Nguyên nhân: do di truyền or môi trường gây nên sự dinhsn hau của hai mầm răng or do sự phân đôi bất thường của một mầm răng => Điều trị: -Răng to chủ yếu gây mất thẩm mỹ:        +Tạo hình lại        +Nhổ răng:  sau đó chỉnh nha để chỉnh sửa khoảng trống nếu cần, phục hồi bằng cầu răng, implant 2.Thân…

1.Nguyên nhân -Do sự tăng trưởng quá mức của lá răng tạo nên các mầm răng thừa or do sự dài ra của các lá răng -Do sự phân đôi của một mầm răng bình thường:         +Nếu sự phân chia đồng đều-> răng thừa có hình dạng bình thường         +Nếu sự phân chia không đồng đều-> răng thừa có hình dạng bất thường -Răng thừa có liên quan đến: tình trạng răng lộn vào trong, khe hở môi hàm ếch(40%), hội chứng miệng-mặt-tay, hội chứng loạn sản đòn sọ, hội chứng Gardner: nhiều u xương ở xương hàm, u xơ, nang…

1.Phân loai: -Không răng(anodontia): hoàn toàn không có răng ở một or hai bên -Thiếu ít răng -Thiếu nhiều răng: khi thiếu nhiều hơn 6 răng 2.Nguyên nhân: -Nguyên nhân thiếu răng đơn độc thường không rõ rằng. Có thể do di truyền or do tác động của yếu tố môi trường trong quá trình phát triển -Thiếu răng thường có liên quan ở những trẻ đa sinh, nhẹ cân khi sinh, mẹ mắc rubella or ảnh hưởng của Thalidomide từ thời kỳ phôi thai -Bệnh loạn sản ngoại bì:        + Nam: thiếu nhiều răng và các răng còn…

Vật liệu lấy dấu a, Thạch cao lấy dấu: Trộn 2 phần thạch cao và một phần nước Thời gian làm việc: 3 phút Chỉ định: - Hàm mất răng toàn bộ không có vùng lẹm  - Lấy dấu giảm căng b, ZOE Trộn eugenol và ZnO tỉ lệ 1:1 Chỉ định: - Hàm không có vùng lẹm lớn                      - Lấy dấu giảm căng Ưu điểm: - Chính xác, dính vào khay, không cần thoa keo                        - Dễ chảy nên phân bố thành 1 lớp đồng đều trong khay                         - Cứng ngay khi đông nên không cần đổ mẫu ngay Nhược:…

1. Mục đích và yêu cầu của lấy dấu lần 2 1.1 Mục đích   Dấu lần 2 là dấu quyết định mẫu hàm sau cùng, trên đó thực hiện phục hình toàn hàm. Dấu lần 2 được lấy bằng khay lấy dấu cá nhân giúp định hình trước nền hàm của phục hình tương lai. 1.2 Yêu cầu Dấu lần 2 phải đạt các yêu cầu: cơ học, sinh học, thẩm mỹ, chức năng, phát âm. 1.2.1: Cơ học -Phục hình phải đạt được sự thăng bằng ở mọi trạng thái: + Nghỉ + Cử động diễn tả nét mặt ( cười, giận dữ, thất vọng…) + Cử động chức năng nhai nuốt + Cử động…

1. Đổ mẫu sơ khởi   Vì vật liệu lấy dấu không ổn định kích thước nên phải đổ mẫu ngay khi lấy dấu, tối đa chỉ là 15 phút đối với vật liệu alginate. -Dán một dải sáp dạng sợi chung quanh bờ của dấu -Đối với dấu lấy bằng thạch cao, thì phải cách ly dấu bằng chất cách ly (super sep của Ker) hoặc ngâm trong nước xà bông vài phút trước khi đổ mẫu. -Đổ mẫu: + Khi đổ mẫu, cho thạch cao vào vùng cao nhất (khẩu cái hoặc vùng dưới lưỡi) của dấu để thạch cao lan chảy từ từ vào dấu. + Đặt dấu trên máy rung…
Hiển thị 451 đến 480 của 1854 (62 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San