Sản phẩm

Sắp xếp theo:

1.Chuẩn bị trước khi lấy dấu: +Chuẩn bị bệnh nhân   - Sau khi khám phải ghi rõ vào bệnh án các chi tiết quan trọng ảnh hưởng đến phục hình toàn hàm   -ra kế hoạch điều trị    - Chuẩn bị tâm lý bệnh nhân           +Giải thích cho bệnh nhân rõ công việc sắp làm           +Hướng dẫn bệnh nhân cách xử trí khi có triệu chứng buồn nôn  +Chuẩn bị dụng cụ        -Khay, bộ đồ khám, ly súc miệng        -Khăn tay        -Khay lấy dấu        -Bay, bát trộn 2. Mục tiêu của dấu sơ khởi -Dấu sơ khởi là 1 dấu nghiên…

1 Lợi giả 1.1 Hình dạng,sinh lí và sinh học lợi giả Lợi giả có hình dạng,thể tích bù đắp sự tiêu ngót mô đã mất, duy trì các cơ quan xung quanh gồm mô cơ,dây chằng… Góp phần tạo kích thước tần dưới mặt 1.2 Thẩm mỹ A, Thể tích Mặt phẳng dọc: lợi giả hàm trên nghiêng phía sau và lên cao để giữ đúng hình dạng,độ dày,chiều dài môi trên Mặt phẳng ngang Hài hòa với cấu trúc gương mặt Theo mặt phẳng trán -Phần trên: Liên hệ đến ranh giới niêm mạc di động -Phần giữa: Phải có độ cong lồi, nhưng không thái…

I. Lên răng trước Tất cả các thông tin cần thiết cho việc lên răng cửa đều được ghi lại ở vành cắn hàm trên : -        Phần nâng đỡ môi trên, -        Vị trí điểm giữa hai răng cửa, -        Đường cười, -        Chiều dài của răng cửa giữa trên, -        Vị trí của đỉnh răng nanh, -        Hướng mặt phẳng cắn từ răng 13 đến 23. Tùy theo thể chất,tuổi tác,loại hình dáng cung hàm mà bờ tự do răng trước trên được sắp xếp dựa theo mp nhai phục hình. Lên các răng 11 và 21 Các răng này được săp dựa vào  điểm…

I.Chọn răng trước Mục tiêu cơ bản của việc chọn và lên răng trước là đạt được thẩm mỹ, chức năng, phát âm Hình dạng  1.1, Răng cửa giữa hàm trên Dựa vào cấu trúc khuôn mặt: Răng cửa giữa có hình dạng ngược với khuôn mặt: vuông, tam giác, bầu dục Độ cong của phần mềm Răng cửa lựa chọn theo hình dạng khuôn mặt, mũi, hình dáng mặt theo chiều nghiêng Có sự liên hệ giữa hình dạng của mũi và răng cửa giữa hàm trên.liên hệ giữa kích thước nơi bắt đầu và chân mũi với kích thước răng cửa giữa và cửa bên…

I: Kích thước dọc( vertical dimension) -Là số đo tầng mặt dưới, từ một điểm hàm trên đến một điểm hàm dưới ( lấy điểm chân mũi và điểm lồi nhất của cằm, có thể tùy trên từng bệnh nhân) -Trên lâm sàng KTD được xác định ở tư thế nghỉ và tư thế lồng múi Ý nghĩa -Trong tư thế lồng múi, kích thước dọc là một chỉ số thông báo về sự ăn khớp giữa các răng và của cắn khớp -Nguyên tắc trong điều trị nha khoa là duy trì kích thước dọc trong các phục hồi ( phục hình cao) -Trong phục hình toàn bộ, cần xác định…

1.Hoàn thiện hàm giả –Chữa đau –Điều chỉnh móc –Điều chỉnh khớp cắn 2.Khám định kỳ –Khám răng thật và hàm giả 6 tháng một lần –Răng thật có thể bị sâu, mất..=> điều trị –Xương sống hàm tiêu, lợi thay đổi=> hàm giả bị lỏng –Các móc bị lỏng, cong do tháo lắp=> điều chỉnh Phát hiện và điều chỉnh sớm sẽ dễ dàng và ít tốn kém hơn, tăng tuổi thọ của răng thật và hàm giả

1.Hướng dẫn sử dụng Lắp hàm: theo hướng lắp đã chọn, lực lắp hàm Tháo hàm: hướng ngược với khi lắp,đặt tay vào nền hàm nhựa, đặt vào móc nếu là móc đúc Hướng dẫn BN lắp vào tháo ra vài lần ngay tại ghế dưới sự giám sát của bác sĩ Thời gian đầu nên đeo liên tục cả ngày, tháo bỏ khi ngủ, đặc biệt: thói quen thở miệng, ngáy… Quay lại kiểm tra khi: ‾Móc, thanh nối chính, phụ…có thể biến dạng (cong vẹo, méo, gãy gập…)trong quá trình sử dụng ‾Khó chịu đau vướng, kênh hàm… ‾Kiểm tra định kì 2.Vệ sinh răng…

1.Việc lắp hàm có thể bị vướng, đau, khó chịu: o thường liên quan đến phần nhựa: có vùng lẹm, bờ hàm quá dài oMóc bị cong do mài chỉnh, đánh bóng… oRăng thật bị di chuyển một ít oSống hàm có gai xương, tổn thương do đeo hàm cũ không còn thích hợp…   2.Phát hiện và điều chỉnh điểm đau vướng như khi thử khung sườn  Khác: vùng đè nén quá mức là màu nhựa hồng trên nền trắng 3.Chỉnh khớp cắn oSử dụng giấy cắn, có thể sử dụng 2 màu giấy cắn oXác định khớp cắn trước và sau khi mang hàm ở TQTT oSo sánh…

B1: đánh giá khung sườn trước lắp thử B2: lắp thử B3: điều chỉnh khung sườn 1. Bước 1: Đánh giá Đánh giá khung sườn: -Có đúng theo thiết kế -Các thành phần của khung có đạt yêu cầu -chật hoặc lỏng so với mẫu hàm Nếu các yếu tố đã tốt hoặc trong giới hạn chấp nhận được => lắp thử trên miệng BN 2.Bước 2: lắp thử - Lắp theo hướng lắp đã chọn -lực nhẹ, từ từ -nếu BN thấy khó chịu, đau, vướng căng thì không được cố lắp mà phải tháo ra điều chỉnh - Các vấn đề có thể xảy ra khi lắp thử 1.Không vừa: quá…

1. Nghiên cứu ở trạng thái hai mẫu hàm được khớp với nhau: 2 chọn loại răng và kí hiệu lên mẫu 3 khảo sát mẫu trên song song kế 4 đánh dấu vị trí mẫu tương quan với song song kế qua 3 điểm 5 thay cây chì vào song song kế để vẽ đưỡng vòng lớn nhất , đánh dấu các vị trí phần mềm mà hàm khung sẽ tiếp xúc. 6 lắp cây đo đọ lẹm và xác định vị trí của các vùng lẹm và đánh dấu 7 dùng bút chì đỏ đánh dấu các vị trí mài tựa 8 dùng bút chì đỏ đánh dấu các mặt răng cần mài chỉnh 9 vẽ biên giới nền hàm giả 10…

  Để sắp xếp các răng giả cho thẩm mỹ , các răng được lên phía ngoài đỉnh sống hàm , điều này tạo ra một lực cánh tay đòn nghiêng tiềm ẩn   Đặt móc hình tứ giác, móc trước càng gần trước móc sau càng gần sau càng tốt   Nối chính phải cứng, bản khẩu cái hàm trên nên rộng   Vật giữ gián tiếp đặt càng xa trục quay về phía sau càng tốt  

1.MÓC RĂNG   - Loại không có biến thể:   + Móc ở răng trụ gần khoảng mất răng phụ thuộc vị trí vùng lẹm lưu giữ. Trường hợp còn một răng ở phía xa có cùng lẹm ở gần khoảng mất răng nên chọn móc nhẫn. Tựa thường đặt ở gần khoảng mất răng.   -  Loại có biến thể:   + Móc ở răng trụ gần khoảng mất răng phụ thuộc vị trí vùng lẹm lưu giữ   + Tựa thường đặt ở gần khoảng mất răng. 2.NỐI CHÍNH -Hàm trên: bản hình chữ U hoặc chữ U biến đổi, phía sau rộng hoặc hẹp tùy vào có hay ko có lồi xương hiếm khi dùng…

1. MÓC   Móc bên không còn giớ hạn xa thiết kế như Kennedy I   Móc bên còn răng: Akers kép hoặc móc vòng đặt ở các răng xa nhất, có thể đặt thêm 1 móc vòng ở trước.   Móc răng ở bên còn răng có biến thể: móc đặt ở các răng kế cận khoảng mất răng, kiểu móc tùy thuộc vào vị trí vùng lẹm lưu giữ, tựa nên đặt ở kế cận khoảng mất răng 2. NỐI CHÍNH   Như Kennedy I 3. VẬT GiỮ GIÁN TiẾP   Kiểu: tương tự Kennedy I   Số lượng 1   Vị trí: đối diện với phía mất răng không có giới hạn xa, càng xa trục quay càng…

1. MÓC -Trường hợp răng trụ là răng hàm:   +nếu vùng lẹm lưu giữ ở gần khoảng mất răng: móc chữ T, Y, móc ½ chữ T, móc RPI, móc ngược   +nếu lẹm lưu giữ ở xa khoảng mất răng: móc Nally-Martinet, RPA, RPI, móc Akers(răng trụ chắc, sống hàm nâng đỡ tốt, nền hàm giả dài, tỷ lệ chiều dài chân/thân răng hợp lý) -Trường hợp móc ở răng nanh:   +Nếu vùng lẹm lưu giữ ở gần khoảng mất răng: móc chữ T, móc ½ chữ T, móc RPI   +Nếu lẹm lưu giữ ở xa khoảng mất răng: móc dây uốn, móc RPI 2. NỐI CHÍNH -Hàm trên:…

  1. Định nghĩa  - Song song kế là 1 dụng cụ để kiểm tra và phân tích để xác định các vùng lẹm có ích đối với móc và các vùng vướng cần loại bỏ trên mẫu hàm mất răng từng phần, từ đó xác định hướng tháo lắp của hàm giả tháo lắp từng phần và xác định vị trí chính xác của móc trên răng trụ.  - Theo Stewart: Song song kế là 1 dụng cụ đo độ song song, dùng để xác định sự tương quan song song các mặt của răng hoặc các vùng khác trên mẫu hàm. 2. Cấu tạo song song kế -Đế : nơi đặt bàn điều chỉnh -Cần dọc:…

Các yếu tố ảnh hưởng tới hướng tháo lắp 1.Mặt phẳng hướng dẫn      Mặt phẳng hướng dẫn là mặt bên các răng trụ tiếp xúc với hàm khung có tác dụng hướng dẫn hướng lắp và tháo hàm giả Trường hợp thân răng bị cong lồi, khi lắp và tháo hàm giả, hàm giả sẽ đẩy vào các răng dần dần gây lung lay răng =>Làm phẳng mặt cong lồi sao cho song song với hướng tháo lắp, hàm giả sẽ lắp vào nhẹ nhàng theo mặt bên răng trụ và chỉ tác dụng lực tối thiểu ko có hại cho răng trụ. -Hướng tháo lắp phải chọn sao cho mặt…

Các yêu cầu đối với hướng tháo lắp thích hợp a)Giúp hàm giả tháo lắp dễ dàng b)Đảm bảo hàm giả không gây sức ép hay bị kẹt trong khoảng mất răng cũng như các vùng liên quan với hàm giả c)Đảm bảo lưa giữ và cân bằng của hàm giầm không áp đặt một lực nào của móc lên răng trụ khi ở trạng thái tĩnh và chỉ với 1 lực tối thiểu khi hoạt động chức năng d)Không tạo các bất lợi cho các răng còn lại, nhất là răng trụ khi tháo lắp hàm giả e)Đảm bảo sự bền vững của hàm giả f)Sử dụng, bảo tồn, tái tạo các răng…

Cách tính hệ số nhai: xem số răng mất của bệnh nhân. Nếu mất một răng dưới thì xem như răng trên không còn sức nhai nữa, vì hai răng chạm với nhau mới ăn được, mất một răng thì răng dối diện coi như vô dụng, như vậy hệ số nhai coi như mất gấp đôi Ví dụ: bệnh nhân mất răng 36 là răng cối dưới bên trái có hệ số nhai là 5, sức nhai của bệnh nhân không phải chỉ mất 5% mà phải tính là mất 10% Nếu bệnh nhân mất thêm một răng 17 là răng hàm thứ hai hàm trên bên phải thì coi như răng đối diện là răng 47…

từ năm 1930, hợp kim dùng để đúc khung có thanhfphần chủ yếu là crome- cobaltHợp kim được tạo bởi kim loại và á kimKim loại : titanium, Ni, Cr, Cu, Ag, Zn …Ngoài ra còn có kim loại quý : Au, Palladium, Platinum 1.phân loại và tính chất chung của hợp kimnha khoa •Phân loại :năm 1932, Ban vật liệu nha khoa tại văn phòng quốcgia về tiêu chuản Hoa Kỳ phân loại đại thể thành 4 tuyp :+ typ 1 : mềm, VHN 50-90+ typ 2: trung bình, VHN 90-120+ typ 3 : cứng VHN 120-150+ typ 4 : rất cứng VHN > 150VHN : vickers…

Quy gồm 4 bước: Sao mẫu bằng thạch Agar và tôi mẫuLàm sápVào ống đúc và đúcLÀm nguội và đánh bóng 1.Sao mẫu bằng thạch Agar và tôi mẫu*Chuẩn bị mẫu trước khi sao mẫu-Ghi dấu vị trí mang móc-Trên răng trụ đắp sáp tạo 1 bờ vai đều thẳnggóc với trục răng, song song với đường vẽ mócvà ở bên dưới đường này, sao cho tay móc đượcđăt đúng vị trí Đắp lẹm ở các vùng nằm dưới móc và các vùng lẹmcủa tất cả các răng còn lại bằng sáp cứng. Sau đógọt cho các thành sáp song song với nhau.Dùng các lá sáp dán lên…

Chống chỉ định làm hàm khung-Các răng trụ xoay lệch nhiều            Để làm đc hàm khung trong TH này cần phải chỉnh răng or làm chụp răng trc khi làm hàm giả-BN dễ sâu răng: do vị trí ổ tựa răng trụ là nơi dễ bị sau răng dễ do bị mài mất 1 phần men răng-BN bị viêm quanh răng chưa đc đtrị-Đối với TH mất răng xen kẽ trải đều trên cung hàm: khó thực hiện,mài nhiều răng khi đặt ổ tựa dễ gây sâu răng

Chỉ định làm hàm khung• Về nguyên tắc làm hàm giả tháo lắp đc chỉ địnhkhi k làm đc hàm giả cố định trên BN. Cụ thể : 1 •Khoảng mất răng rộng k thể làm đc cầu răng(kennedyloại III,IV)Trong trường hợp này các răng trụ kế cận khoảng mấtrăng sẽ nâng đỡ hàm giả tương tự như ở cầu răng giả,nhưng chúng còn đc các răng phía bên kia cung rănggiúp ổn định hàm giả và có thể 1 phần nâng đỡ.do đócác răng trụ trong TH này, hàm giả sẽ ít bị các lực cóhại tác động lên cầu răng 2 •Mất răng k có răng trụ phía xa…

Răng giả R giả phía trước   Có 4 loại:   + Răng nhựa hoặc sứ gắn trên nền nhựa    + Răng cẩn nhựa hoặc sứ    + Răng ống     +Răng nhựa gia cố cốt KL     *       R nhựa hoặc sứ gắn trên nền nhựa    Ưu điểm:            - Thẩm mỹ cao.            - Phục hổi được sự  tiêu xương của sống hàm.            - Có thể đệm hàm dễ dàng.            - Phù hợp khi R đối diện là R nhựa.         Nhược điểm:        - Khó lên R khi mất 1 R        - Cần phải có thể tích lớn để đủ độ bền.      *      R cẩn nhựa hoặc sứ…

Nền hàm giả Nền nhựa   Nền hàm giả thường được làm bằng nhựa acrylic gắn vào phần yên của khung KL Ưu điểm:  - Dễ lên R giả đúng vị trí.  - Phục hồi được phần sống hàm bị tiêu.  - Thẩm mỹ.  - Dễ sử chữa, điều chỉnh.   Nền KL   Tr/h mất R khoảng cách giữa sống hàm và R đối diện còn ít,nền hàm giả có thể được đúc bằng KL để dảm bảo độ bền vững, ít dùng vì nhược điểm:  - Khó điều chỉnh.  - Không thẩm mỹ.  - Không thể đệm hàm.

Vật giữ gián tiếp  1.Khái niệm   - Hàm khung trong trường hợp bệnh nhân mất R loại I,II có xu hướng xoay khi có lực tác dụng lên R giả ở nền hàm.Trục xoay là đường tưởng tượng nối giữa các tựa ở các R trụ sau cùng. - Khi ăn thức ăn dính, nền hàm giả có xu hướng chuyển động bật khỏi sống hàm. Các tổ chức gần biên giới nền hàm như lưỡi, cơ má,cũng có thể làm bật hàm,rơi hàm giả khi nói- nhai- nuốt     - Bộ phận của hàm khung có tác dụng chống lại chuyển động xoay trên được gọi là vật giữ gián tiếp.…

Vật giữ trực tiếp -Thành phần của hàm giả gắn vào răng trụ để chống lại các lực làm hàm giả rơi hoặc bật lên theo phương thẳng đứng được gọi là vật giữ trực tiếp. -Mức độ và vị trí lưu giữ trên răng trụ phải được kiểm soát cẩn thận đề phòng sự phá hủy vùng quanh răng của răng trụ. -Có hai kiểu vật giữ trực tiếp là vật giữ ngoài thân răng (móc răng) và các mối nối chính xác.

Vật giữ trực tiếp Thành phần của hàm giả gắn vào răng trụ để chống lại các lực làm hàm giả rơi hoặc bật lên theo phương thẳng đứng được gọi là vật giữ trực tiế Mức độ và vị trí lưu giữ trên răng trụ phải được kiểm soát cẩn thận đề phòng sự phá hủy vùng quanh răng của răng trụ. Có hai kiểu vật giữ trực tiếp là vật giữ ngoài thân răng (móc răng) và các mối nối chính xác Móc răng   1.Đại cương Móc răng hoạt động dựa trên nguyên tắc sự đề kháng của kim loại với sự biến dạng. Đầu tay móc đc đặt ở vùng…

Tựa hàm khung Định nghĩa - Bộ phận của hàm giả có tác dụng truyền lực từ hàm giả theo trục của răng trụ được gọi là tự - Trong trường hợp hàm giả được nâng đỡ trên răng,tất cả các lực được truyền lên các răng trụ. Trường hợp mất răng loại Kennedy I,II chỉ một phần lực được truyền lên răng,phần còn lại sống hàm vùng mất răng sẽ hấp thụ. Chức năng - Truyền một phần hay toàn bộ lực nhai theo trục của răng trụ. - Duy trì phần lưu giữ của móc ở đúng vị trí tác dụng của nó. Nếu móc không được nâng đỡ…
Hiển thị 481 đến 510 của 1854 (62 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San