Nội nha

Sắp xếp theo:

PHẢN ỨNG ĐÔNG CỦA AMALGAME Phản ứng này trải qua 3 giai đoạn: 1. Giai đoạn tẩm nhuận Sự chà xát của chày vào cối làm trầy lớp oxýt hoá bề mặt, Hg thấm nhập vào bề mặt hợp kim và hoà tan một phần bề mặt này. 2. Giai đoạn amalgam hóa Lớp hợp kim bị mềm ra ở bề mặt, các hạt bị lấy đi do động tác đánh amalgam và làm cho Hg tác dụng tiếp lớp bên trong. Đây là phản ứng hoá học giữa hợp kim và Hg để tạo thành các phase như đã nói trên, phản ứng diễn ra từng bậc và kết thúc bằng sự kết tinh. 3. Giai đoạn…

PHÂN LOẠI - Amalgame bậc II : Hg trộn với 1 kim loại - Amalgame bậc III: Hg trộn với 2 kim loại - Amalgame bậc IV: Hg trộn với 3 kim loại - Amalgame hiện đại: Hg trộn với 3 kim loại trở lên, gọi là Amalgame phức hợp. Đây là loại đang dùng hiện nay. Các hợp kim amalgam bạc dùng trong nha khoa được chia thành 4 loại khác nhau: 1. Hợp kim dạng mạt dũa Kích thước hạt có nhiều cỡ khác nhau: - Cỡ hạt thô có chiều dài 60 - 320m, rộng 10 - 70m - Hạt nhuyễn có kích thước vài micron Giữa hai cỡ hạt trên có…

Kỹ thuật trám răng bằng amalgam   1.Dụng cụ đánh Amalgame - Dụng cụ đong mạt kim loại và Hg - Cối và chày hoặc máy đánh Amalgame - Vải vắt và kẹp 2.Kỹ thuật đánh Amalgame 2.1. Đánh Amalgame bằng tay Sử dụng cối chày bằng thuỷ tinh, có 3 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả: - Thời gian trộn: độ 30 – 60 giây - Tốc độ của chày: độ 130 – 200 vòng/ phút - Lực nén của chày: độ 1 – 2kg Các yếu tố trên phụ thuộc cụ thể vào yêu cầu của nhà sản xuất. Cách cầm chày: nên cầm chày như quản bút cũng có thể cầm như nắm…

Chú ý trong sử dụng 1. Tỷ lệ kim loại – Hg: Tỷ lệ mạt kim loại – Hg rất quan trọng đối với kết quả cuối cùng. Đa số Amalgame được chế tạo với 7 phần Hg, 5 phần mạt kim loại. Tỷ lệ này thay đổi tuỳ nhà sản xuất (8/5, 8/6, 9/6...) Hg nhiều hơn mạt kim loại. Một lượng Hg nhiều hay ít so với mạt kim loại đều làm Amalgame kém bền và ảnh hưởng đến sự thay đổi thể tích như đã nói ở trên. Để có tỷ lệ thích hợp ta có những dụng cân và đong. - Cân Trey: có một dĩa để đong mạt kim loại, 1 đĩa để đong thuỷ…

1. Sâu men Các tổn thương sâu men ở giai đoạn sớm chỉ được xác định bằng mắt và các phương tiện hỗ trợ chẩn đoán khác chứ không được thăm khám bằng thám châm, tránh làm sập lớp bề mặt của tổn thương. - Thăm khám bằng mắt: thổi khô bề mặt răng tổn thương thấy các vết trắng, mất độ nhẵn bóng. Độ đặc hiệu của phương pháp này là 90% nhưng độ nhạy thấp 0,6-0,7. Các vết trắng chỉ có thể nhìn thấy sau khi thổi khô là những tổn thương có khả năng hồi phục cao bằng cách điều trị tái khoáng hóa mà không cần…

1.Phân loại theo cách điều trị   Sâu men: Tổn thương mới ở phần men chưa có dấu hiệu lâm sàng rõ, theo Darling, khi thây chấm trắng trên lâm sàng thì sâu răng đã tớiđưòng men ngà.   Sâu ngà: Khi nhìn thấy lỗ sâu trên lâm sàng thì chắc chắn là sâu ngà. Người ta chia sâu ngà làm 2 loại:   + Sâu ngà nông.   + Sâu ngà sâu.   2.Phân loại khác   a.Theo mức độ tổn thương   -Sâu men.   -Sâu ngà nông, sâu ngà sâu.   -Sâu răng có kèm theo tổn thương tuỷ.   =Sâu răng làm chết tuỷ và gây các biến chứng ở chóp…

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỂ GIẢI PHẪU BỆNH   1.Sâu men   Sâu men có thể gặp rãnh lỏm hoặc ở mặt của răng sát điểm tiêp giáp hoặc ở cổ răng. Sâu răng bắt đầu từ mặt ngoài răng phát triển hưống về phía tuỷ. Tôc độ phát triền sâu răng tuỳ thuộc vào hai nhóm yếu tố ngoại lai và nội tại.   Yếu tô nội tại gồm:   Sự sắp xếp các tinh thê hydroxyapatite và khoảng cách giữa chúng vối nhau.   Tỷ lộ tương quan chất vô cơ và chất hữu cơ trong tổ chức cứng của răng.   Yếu tố ngoại lai như:   Vệ sinh răng miệng, vi khuẩn,…

MIỄN DỊCH HỌC   Phản ứng miễn dịch được phát động bởi các kháng nguyên mà đa sô' là ngoại sinh hoặc có thể bới kháng nguyên tự động đáp ứng của miễn dịch đặc hiệu tụ động của bộnh. Người ta phân loại chúng thành 2 loại theo 2 cơ chế sau:   *Phản ứng miễn dịch thể dịch biểu hiện sau vài phút tiếp xúc của kháng nguyên (Ag) và kháng thể (Ac) thích hợp được tổng hợp bởi plasmocytes do một dạng chuyên hoá của lympho B.   Phản ứng bởi tế bào trung gian, gắn với sự thay đổi ỏ mô tế bào, được quan sát sau…

DIỄN TIẾN SÂU RĂNG   1.Sâu men   Men bị tổn thương(mất khoáng), có thể có lổ sâu hay không có.   Không đau nhức.   Thường không tự phát hiện được.   2.Sâu ngà   Lỗ sâu tiến triển đến ngà.   Đau khi có kích thích ( Cơ học , nhiệt độ .. .)và hết đau khi tác nhân kích thích chấm dứt.   3.Viêm tủy -Tôn thương lan đên tủy răng.   Đau nhức dữ dội, nhất là khi nằm nghỉ ngơi ( về dêm ).   Đau tự phát hay khi có kích thích và đau kéo dài khi tác nhân kích không còn.   4.Tủy chết   -Tủy hoại tử, có mùi hôi…

CƠ CHẾ BỆNH SINH   Vấn dề giải thích cơ chê bệnh sinh sâu răng, từ lâu đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Đây thực sự là một việc rất khó và phức tạp. Bệnh sinh phải nghiên cứu ỏ giai đoạn sàm, lúc khởi đầu sâu răng, theo Leimgruber thì bình thường men và ngà có diện âm, nhưng nếu có một ion H* xâm nhập là sâu răng khơi đầu. Người ta thấy vai trò của vi khuẩn, các men của nó làm sâu răng, khi đă có lỗ, vi khuẩn mới lọt vào được.   1.Thuyết hoá học của Miller(1881)   Miller là người đầu tiên…

BIẾN CHỨNG TRONG VÀ SAU ĐlỂU TRỊ   1.Trong điểu trị   + Làm thủng vào buồng tuỷ   Trong khi khám hay khoan thiếu thặn trọng có thể làm thủng vào buồng tuỷ. Nếu đảm bảo vô khuẩn có thể hàn bằng hydroxyt can xi, bên trên hàn bằng xi măng phosphate theo dõi ít nhất sau 6 tháng. Kiểm tra mức độ tái tạo, phục hồi của ngà và tuỷ. Nếu tốt thì tiến hành điểu trị như sâu ngà bình thường, chỉ có trường hợp nói trên mới có thể có chỉ định chụp tuỷ trực tiếp, còn các trường hợp tổn thương sâu ráng làm hở tuỷ…

BỆNH CĂN   Sang thương sâu răng chỉ xảy ra dưới một đám vi khuẩn có khả năng tạo đủ lượng axit tại chỗ để làm mất khoáng cấu trúc răng. Khối gelatin vi khuẩn dính vào bề mặt răng được gọi là mảng bám. Mảng bám vi khuấn biến dưỡng carbohydrate tinh chế cho năng lượng và axit hữu cơ như một sản phẩm phụ.   Sản phẩm axit có thể là nguyên nhân của sang thương sâu răng bởi sự hòa tan những tinh thể cấu trúc răng. Sang thương sâu răng tiến triển từng đợt lúc mạnh lúc yếu tùy theo mức độ pỉ I trên mặt…

Trước khi được phục hồi, những răng đã điều trị nội nha phải được đánh giá cẩn thận dựa trên các yếu tố sau: • Trám bít ống tủy tốt, đặc biệt ở phần chóp. • Không nhạy cảm với áp lực • Không chảy dịch • Không có lỗ dò • Không có nhạy cảm ở chóp chân răng • Không có tình trạng viêm đang hoạt động

*NaOCl : - Kháng khuẩn và hòa tan mô hữu cơ - Hiệu quả phụ thuốc: nồng độ, nhiệt độ, độ pH và điều kiện bảo quản - Dung dịch đun nóng(45-60 độ C) có tính chất hoàn tan mô tốt hơn. Tuy nhiên, nồng độ càng lớn thì nguy cơ phản ứng càng nặng hơn khi dung dịch vô ý bị đẩy ra mô quanh chóp. Để giảm nguy cơ này, khuyến nghị sử dụng bơm thiết kế đặc biệt cho nội nha và kĩ thuật bơm không tạo áp lực *EDTA 17% - Khắc phục nhược điểm không thể loại bỏ mùn ngà của NaOCl - EDTA 17% có vẻ làm giảm tác dụng kháng…

-Thế hệ 1 : dụng cụ vận hành bằng tay. Trâm quay Niti được thiết kế bởi Dr John Mc Spadden với độ thuôn 0,02 ra mắt thị trường năm 1992 là một bước tiến trong thực hành nội nha nhưng file hay bị gãy   -Thế hệ 2 : giới thiệu vào cuối năm 90, khác với thế hệ trước bởi cạnh cắt không phải dạng tỏa tròn. Mục đích để giảm số lượng file sửa soạn như ENDOSEQUENCE , BIORACE, M- TWO, FLEXMASTER   -Thế hệ 3 : phát triển theo công nghệ mới giúp tối ưu hóa vi cấu trúc của hợp kim Niti. Công nghệ mới tăng sức…

*Giải phẫu vùng chóp răng   *Lỗ chóp(AF) • lỗ chóp hầu như không bao giờ trùng với trục chính của chân răng • Lỗ chóp giải phẫu hiếm khi nằm ngay vị trí vùng chóp giải phẫu (ít hơn 50% trường hợp), lỗ chóp giải phẫu cách vùng chóp giải phẫu từ 0.5-3 mm   *CDJ • Đặc điểm mô học của xi măng, đường nối xi măng-ngà (CDJ: cemento-dentinal junction) và các biến thể của chúng khá thú vị. Chỉ có 5% răng độ dày phần xi măng ở các thành ống tủy bằng nhau. Độ dày của những lớp xi măng trên thành ống tủy có…

Các hệ thống bơm rửa trong nội nha   1.Bơm rửa siêu âm • Tần số: 25-40kHz • Siêu âm tạo ra các bong bóng áp lực âm và dương tại các phân tử các dung dịch ở nơi mà chúng tiếp xúc. Bong bóng trở nên mất ổn định, vỡ và nổ vào trong tương tự như sự nén chân không. Nổ vào trong và ra ngoài giải phóng năng lượng tác động và tạo nên hiệu quả của chất tẩy rửa • NaOCl kết hợp siêu âm • Siêu âm NaOCl tăng cường tính hiệu quả trong làm sạch ống tủy vì siêu âm giúp cải thiện dòng chảy, khả năng hòa tan và kháng…

Cùi đúc   Bao gồm phần cùi và chốt được đúc cùng với nhau   Chỉ định   Các răng bị phá hủy phần lớn thân răng còn lại từ 0-1 thành   Răng có ống tủy quá lớn mà không có chốt làm sẵn nào vừa khít     Gồm 2 kĩ thật:   Kỹ thuật trực tiếp   Kĩ thật gián tiếp   Đa phần các bác sĩ lựa chọn kĩ thuật gián tiếp để không tốn qua nhiều thời gian trên ghế máy cho bệnh nhân, cũng như phải đầu tư thêm nhiều dụng cụ. Công việc chủ yếu sẽ do labo thực hiện   Quy trình kĩ thuật giá tiếp:   -Sửa soạn ống tủy theo…

Nguyên tắc thiết kế chốt:   -Chiều dài chốt: càng dài càng tốt. Một số tác giả khuyên nên để lại vật liệu trám bít 4-5 mm, tối thiểu đi đến nữa chân răng   -Đường kính chốt: việc tăng đường kính chốt không làm tăng sự lưu giữ mà thậm chí còn làm tăng nguy cơ nứt, vỡ chân răng do phải lấy đi nhiều cấu trúc ngà chân răng   -Chốt phải vừa vặn và gắn xi măng thụ động. Dùng rãnh gắn xi măng để giảm áp lực thủy tĩnh lúc gắn cement   -Hình dạng và đặc tính bề mặt chân răng:   -Các mặt song song làm tăng…

Phân loại chốt   1. Theo hình thể: trụ, nón, trụ chóp.   2. Theo chất liệu: kim loại, không kim loại.   3. Chốt thụ động ( tạo phần lưu sau đó gắn chốt với chất gắn) hay chốt chủ động (chốt có ren, phải xoáy chốt vào thành răng)   *Chốt kim loại:   Nhược điểm:   - Dễ bị mòn,   - Truyền lực trực tiếp lên chân răng nhưng module đàn hồi không tương đồng với ngà răng nên dễ vỡ, nứt gãy chân răng, thường nứt xuất phát từ đầu kim loại   - Chốt kim loại bị gỉ.   Khắc phục bằng chốt Titan hoặc hợp kim Titan…

Vai trò của chốt:   Giúp lưu giữ cùi răng.   Truyền lực nhai.   Lưu ý: chốt không làm tăng cường vững chắc cho răng đã được điều trị tủy  và cũng không làm tăng khả năng chống vỡ của răng

Chỉ định phục hồi thân răng sau điều trị tủy:   Theo quan niệm hiện nay cần phục hồi thân R ngay sau điều trị tủy. Phải sửa soạn cùi răng trước để xác định các thành R còn lại   Đánh giá thành R sau khi sửa soạn: được gọi là thành khi thành R còn lại sau sửa soạn phải đảm bảo độ dày > 1mm, chiều cao > 1/3 chiều cao cùi R.   -Còn 4 thành: phục hồi bằng cùi đắp không chốt.   -Còn lại 1-3 thành: dùng cùi đắp có chốt.   -Còn lại 0-1 thành: tạo cùi trụ đúc.

Mục đích của phục hồi thân răng sau điều trị tủy   -Tái lập lại khối lượng tổ chức cứng của R bị phá hủy.   -Tăng lưu giữ cho phục hình.   -Tránh tái nhiễm do không đảm bảo sự kín khít thân răng.   -Phục hồi lại chức năng và thẩm mỹ cho các răng sau điều trị tủy.

Đặc điểm mô cứng sau điều trị tủy   -Trong quá trình điều trị tuỷ tổ chức cứng mất 9% tỷ lệ nước, dần trở lại bình thường và khả năng dán dính phục hồi sau 3 tháng.  -  Vùng dễ gãy vỡ: cổ răng, giữa thân và chân răng.  -   Sự mất nước làm giảm 20% tính sinh cơ học của răng, sau điều trị tuỷ có thể mất 60-70% sức chịu đựng của răng  -   Tạo xoang mặt nhai giảm 20% sức chịu đựng của răng,              Xoang gần xa mất trên 50%              Điều trị tuỷ mất thêm 20% sức chịu đựng của răng. => Vì vậy…

Các quy luật mở tủy trong điều trị nội nha Công việc quan trọng trước khi mở tủy là dùng sond nha chu để thăm khám đường nối men-cement(CEJ)=> xác định điểm mở tủy ở trung tâm của CEJ chứ ko phải trung tâm mặt nhai     Ý nghĩa: giúp mở rộng lỗ mở tủy. Nếu có chỗ phồng ở bất cứ hướng nào tại CEJ thì buồng tủy cũng sẽ được mở rộng theo hướng đó  

     Yêu cầu của một xoang mở tủy    1.Cho phép lấy sạch buồng tủy Hậu quả của sót trần tủy: -Nhiễm bẩn và nhiễm khuẩn phần buồng tủy và ống tủy đang cố gắng làm sạch -Đổi màu răng sau nội nha Làm sao để đảm bảo mở tủy đã lấy hết đi được sừng tủy? => Sử dụng thám trâm với đầu nhọn được bẻ cong để kiểm tra. Khi vuốt tham trâm từ thành tủy lên tới miệng lỗ ống tủy mà trơn thì sừng tủy đã được lấy hết, còn nếu thám trâm bị kẹt lại chứng tỏ còn sừng tủy chưa được lấy hết.   2.Thấy rõ được sán tủy…

MTA( Mineral trioxide aggregate)   Đặc tính vật liệu  Khi đông cứng ph xấp xỉ 10, kiềm->cement và xương được hình thành trên bề mặt MTA  MTA giải phóng calci=> hydroxyapatite  MTA bị rửa trôi bởi nước bọt và sự trà xát -> không điề trị lỗ thủng ngang or trên rãnh lợi  MTA vừa trộn khác với tất cả các vật liệu khác trong chữa răng: • Hỗn hợp MTA và nước ko chảy( nếu không rung) và không thể nén đặc lại được • Thời gian đông cứng ban đầu là 3-4 h • Do hỗn hợp hút nước khi đông cứng nên có thể…
Hiển thị 151 đến 180 của 212 (8 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San