Phục hồi thân răng sau điều trị tủy
Cùi thân- chân răng
- Loại phục hồi này gồm một cùi thay thế cho phần thân răng và có 1 đoạn kéo dài khoảng 2-4 mm trong ống tủy
- Vì thế loại cùi này được lưu giữ nhờ hệ thống ống tủy , các vùng lẹm tự nhiên ở buồng tủy
-Cùi có thể được tạo bởi nhiều vật liệu : amalgam, composit, GIC
Chỉ định: Các răng hàm có buồng tủy lớn và nhiều ống tủy lưu giữ
Cùi đắp
Là vật liệu phục hồi được đặt ở vùng thân răng, vật liệu thay thế cho tổ chức cứng.
Cùi đắp được cố định với răng trực tiếp bằng cách gài vào ống tủy hoặc cố định với răng bằng chốt
Sự liên kết giữa răng, chốt và vật liệu hàn bằng cơ học hoặc hóa học hoặc cả 2
Có các loại cùi đắp
-Amalgam
- Composite resin
-Glass inomer
- Thân chân răng
=> Sử dụng các loại cùi đó trong trường hợp nào ???
Yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến phục hồi - Thành răng còn lại: quan trọng nhất là gờ bên. - Chức năng nha - Bản chất của R đối diện. - Vị trí của R trên cung hàm: Hàm trên cao gấp 3 lần hàm dưới, R trước tỉ lệ thất bại cao hơn R sau, R đơn lẻ hoặc R cầu. -Sự thay đổi cấu trúc R sau điều trị tủy. -Tính chất của mô ngà sau điều trị tủy. -Chiều dài, độ rộng, độ cong chân R -Tuổi bệnh nhân: trên 60 tuổi nguy cơ cao hơn. -Giới tính: nam giới thất bại cao hơn. -Theo quan niệm…
Trước khi được phục hồi, những răng đã điều trị nội nha phải được đánh giá cẩn thận dựa trên các yếu tố sau:
• Trám bít ống tủy tốt, đặc biệt ở phần chóp.
• Không nhạy cảm với áp lực
• Không chảy dịch
• Không có lỗ dò
• Không có nhạy cảm ở chóp chân răng
• Không có tình trạng viêm đang hoạt động
Chiều dài trung bình của chân và thân răng
Cùi đúc Bao gồm phần cùi và chốt được đúc cùng với nhau Chỉ định Các răng bị phá hủy phần lớn thân răng còn lại từ 0-1 thành Răng có ống tủy quá lớn mà không có chốt làm sẵn nào vừa khít Gồm 2 kĩ thật: Kỹ thuật trực tiếp Kĩ thật gián tiếp Đa phần các bác sĩ lựa chọn kĩ thuật gián tiếp để không tốn qua nhiều thời gian trên ghế máy cho bệnh nhân, cũng như phải đầu tư thêm nhiều dụng cụ. Công việc chủ yếu sẽ do labo thực hiện Quy trình kĩ thuật giá tiếp: -Sửa soạn ống tủy theo…
Nguyên tắc thiết kế chốt: -Chiều dài chốt: càng dài càng tốt. Một số tác giả khuyên nên để lại vật liệu trám bít 4-5 mm, tối thiểu đi đến nữa chân răng -Đường kính chốt: việc tăng đường kính chốt không làm tăng sự lưu giữ mà thậm chí còn làm tăng nguy cơ nứt, vỡ chân răng do phải lấy đi nhiều cấu trúc ngà chân răng -Chốt phải vừa vặn và gắn xi măng thụ động. Dùng rãnh gắn xi măng để giảm áp lực thủy tĩnh lúc gắn cement -Hình dạng và đặc tính bề mặt chân răng: -Các mặt song song làm tăng…
Phân loại chốt 1. Theo hình thể: trụ, nón, trụ chóp. 2. Theo chất liệu: kim loại, không kim loại. 3. Chốt thụ động ( tạo phần lưu sau đó gắn chốt với chất gắn) hay chốt chủ động (chốt có ren, phải xoáy chốt vào thành răng) *Chốt kim loại: Nhược điểm: - Dễ bị mòn, - Truyền lực trực tiếp lên chân răng nhưng module đàn hồi không tương đồng với ngà răng nên dễ vỡ, nứt gãy chân răng, thường nứt xuất phát từ đầu kim loại - Chốt kim loại bị gỉ. Khắc phục bằng chốt Titan hoặc hợp kim Titan…
Vai trò của chốt:
Giúp lưu giữ cùi răng.
Truyền lực nhai.
Lưu ý: chốt không làm tăng cường vững chắc cho răng đã được điều trị tủy và cũng không làm tăng khả năng chống vỡ của răng
Chỉ định phục hồi thân răng sau điều trị tủy:
Theo quan niệm hiện nay cần phục hồi thân R ngay sau điều trị tủy. Phải sửa soạn cùi răng trước để xác định các thành R còn lại
Đánh giá thành R sau khi sửa soạn: được gọi là thành khi thành R còn lại sau sửa soạn phải đảm bảo độ dày > 1mm, chiều cao > 1/3 chiều cao cùi R.
-Còn 4 thành: phục hồi bằng cùi đắp không chốt.
-Còn lại 1-3 thành: dùng cùi đắp có chốt.
-Còn lại 0-1 thành: tạo cùi trụ đúc.
Mục đích của phục hồi thân răng sau điều trị tủy
-Tái lập lại khối lượng tổ chức cứng của R bị phá hủy.
-Tăng lưu giữ cho phục hình.
-Tránh tái nhiễm do không đảm bảo sự kín khít thân răng.
-Phục hồi lại chức năng và thẩm mỹ cho các răng sau điều trị tủy.
Đặc điểm mô cứng sau điều trị tủy -Trong quá trình điều trị tuỷ tổ chức cứng mất 9% tỷ lệ nước, dần trở lại bình thường và khả năng dán dính phục hồi sau 3 tháng. - Vùng dễ gãy vỡ: cổ răng, giữa thân và chân răng. - Sự mất nước làm giảm 20% tính sinh cơ học của răng, sau điều trị tuỷ có thể mất 60-70% sức chịu đựng của răng - Tạo xoang mặt nhai giảm 20% sức chịu đựng của răng, Xoang gần xa mất trên 50% Điều trị tuỷ mất thêm 20% sức chịu đựng của răng. => Vì vậy…