Phẫu thuật trong miệng

Sắp xếp theo:

Gây tê hàm trên gồm 3 loại:  -Gây tê thấm (Local infiltration) -Gây tê vùng (Field block) -Gây tê chặn (Nerve block) Gây tê thấm: -Có thể thực hiện ở hàm trên do xương vỏ mỏng -Tiêm vào mô xung quanh vị trí phẫu thuật          +Gây tê trên màng xương          +Gây tê vách          +Gây tê dây chằng Gây tê gần nhánh lớn của đây TK    -Gây tê cận chóp 3.Gây tê chặn: -Gây tê gần thân chính của dây TK và thường xa vị trí phẫu thuật     +TK răng trên sau     +TK răng trên giữa     +TK răng trên  trước…

Nhánh hàm dưới( V3) -Nhánh lớn nhất -Gồm rễ cảm giác và rễ vận động -Rễ cảm giác: xuất phát từ bờ dưới hạch sinh ba -Rễ vận động:      +Xuất phát từ các tb vận động (motor cells) nằm ở cầu não và tủy      +Nằm phía trong rễ cảm giác *Phân nhánh: +Rễ cảm giác và vận động đi ra khỏi sọ từ lỗ bầu dục của cánh lớn xương bướm +Ban đầu hợp nhất ngoài sọ, và chia ra bên dưới khoảng 2-3mm +Các nhánh:        -Các nhánh không phân chia       -Các nhánh trước       -Các nhánh sau 1. Các nhánh không phân chia:…

Thần kinh sọ có kích thước lớn nhất, gồm 3 nhánh:     + Nhánh thần kinh mắt (V1): đi ra ngoài hộp sọ qua khe trên hốc mắt     + Nhánh thần kinh hàm trên (V2): qua lỗ tròn     + Nhánh thần kinh hàm dưới (V3): quan lỗ bầu dục Nguyên ủy thật:     +Rễ vận động: nhân vận động ở cầu não     +Rễ cảm giác: hạch sinh ba (hạch glasser) Nguyên ủy hư: mặt trước bên cầu não     1. TK mắt (V1): nhỏ nhất, qua khe ổ mắt trên        Cho các nhánh tận:              -TK lệ: cho tuyến lệ và kết mạc mi trên        …

Nhánh hàm trên V2: -Ra khỏi sọ qua lỗ tròn của cánh lớn xương bướm -Đi phía trên hố chân bướm khẩu cái ngay sau xương hàm trên -Các đoạn chia theo vị trí:    Trong sọ    Hố chân bướm khẩu cái    Dưới ổ mắt    Ngoài mặt -Các nhánh:     Trong sọ: Tk màng não giữa chi phối cảm giác cho màng cứng     Trong hố chân bướm khẩu cái:                    +TK gò má                                 -TK gò má-mặt-da vùng gò má                                 -TK gò má-thái dương-da trán                    +Các…

Cơ chế tác động của thuốc tê Thuốc tê ngăn cản có hoàn nguyên sự dẫn truyền luồng TK nhận cảm giác dọc theo sợi TK đến TK trung ương Cơ chế dẫn truyền xung TK của dây Tk là do màng tế bào TK chuyển từ trạng thái phân cực( trạng thái nghỉ) sang trạng thái khử cực ( trạng thái bị kích thích). Bình thường nồng độ ion Kali trong tb TK cao gấp 25 lần so với nồng độ ở dịch ngoại bào, nồng độ ion natri bên trong tb thấp hơn 15 lần so với nồng độ bên ngoài. Sự chênh lệch nồng độ ion trong và ngoài màng…

Các loại thuốc tê chính: 1. Nhóm Esters điển hình là thuốc: Procain( Novocain), Propoxycain (Ravocain) * Cấu trúc hóa học :  Một nhân thơm ưa mỡ  Một chuỗi trung gian chứa các móc nối Ester Một nhóm Amino ưa nước khi gặp Acide thành muối hòa tan trong nước. 1.2   Dược lý học:   Là thuốc tê được sử dụng lâu nhất tổng hợp từ năm 1905. Nhưng gần đây nhường cho nhóm Amide ( Xylocain). Được dùng dưới dạng dung dịch 2% dùng để gây tê tại chỗ và gây tê vùng. Liều thường dùng từ 1 – 2 ống 2ml Liều tối đa…

Thuốc co mạch     - Tất cả các thuốc tê tiêm đều có đặc tính gay giãn mạch, đặc tính này khác nhau ở từng loại thuốc. Do vậy, sau khi chích thuốc tê có thể gây ra các phản ứng sau:    - Tăng hấp thu thuốc tê vào hệ tuần hoàn tạo nồng độ cao trong máu    - Giảm thời gian và hiệu quả tác dụng của thuốc tê do khuếch tán vào máu    - Gia tăng chảy máu tại vị trí làm thủ thuật 1.Vai trò của thuốc co mạch:            -    Làm giảm lượng máu đến nơi làm thủ thuật, làm chậm hấp thu  thuốc tê vào máu nên…

Hoạt tính thuốc tê:                 Hoạt tính của thuốc tê phụ thuộc vào một vài các yếu tố: hướng khuếch tán, hình thái học thần kinh, tính tan trong mỡ, pH tế bào, pKa của thuốc tê. 1.Hiệu quả thuốc tê:               Thuốc tê có hệ số hòa tan trong mỡ càng cao thì hiệu quả tê mạnh hơn thuốc tê có hệ số hòa tan trong mỡ thấp, các thuốc có hệ số hòa tan trong mỡ thấp cần phải tăng liều mới có hiệu quả gây tê.                 Liều lượng thuốc tê tiếp xúc với thần kinh quan trọng hơn là nồng độ %…

Đặc tính của thuốc tê:             Ngày nay thuốc tê thường được dùng dưới các dạng dung dịch, đa số là các chất tổng hợp và đều mang một số các đặc tính sau:             Là các chất tổng hợp có chứa nhóm Amino dưới dạng kiềm, khi kết hợp với  Acide thường là chlohydric (HCL) tạo thành muối và tan trong nước khi tiêm vào mô nhờ có đặc tính tan trong nước mà thuốc có thể khuếch tán qua mô kẽ đến được vị trí thần kinh  do vậy thuốc tê thường được sản xuất dưới dạng muối của HCl (soluble hydrochloride…

Cấu trúc thuốc tê: Cấu trúc hóa học cơ bản của thuốc tê: Các loại thuốc tê sử dụng bằng đường tiêm hiện nay đều có cấu trúc cơ bản gồm:         -  Nhân thơm ( ưa mỡ): có đặc tính ưa mỡ, giúp cho thuốc tê có thể khếch tán qua màng tế bào thần kinh đến được nơi tác động, là thành phần quyết định đặc tính của gây tê.         -  Nhóm amin (ưa nước): có đặc tính ưa nước khi kết hợp với acid sẽ tạo thành muối tan trong nước, giúp cho thuốc tê có khả năng ion hóa và khuếch tán qua mô kẽ đến được tế bào…

Một số dạng đau đặc biệt 1. Đau tâm lý (psychogenic pain): Là cảm giác đau không có cơ sở thực thể.         Khi kết luận là đau tâm lý, người nha sỹ cần khám xét kỹ và loại trừ các thương tổn tâm lý ở các bộ phận giải phẫu. Người nha sỹ cần thuộc kỹ giải phẫu thần kinh vùng đầu cổ. Sau khi hội chẩn với bác sỹ nội khoa và đồng nghiệp có kinh nghiệm hơn, bệnh nhân được gửi tới bác sỹ thần kinh - tâm thần (psychiatrist).          Dù có đúng người bệnh chỉ là đau tâm lý, tâ cũng tránh hết sức nói với…

Chế ngự đau: Một trong những lĩnh vực quan trong của Nha khoa là chế ngự đau hay loại bỏ đau. Đau gắn liền với công việc hàng ngày của Nha sỹ. Bệnh nhân một số sợ đi khám và chữa răng chủ yếu vì sợ đau. Ngày nay nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, ta có thể kiểm soát và loại bỏ đau trong mọi giai đoạn thủ thuật nha khoa. Trong sự sống thường nhật, cảm giác đau rất cần thiết để bá đọng cho ta biết một sự nguy hiểm. Nhưng trong công việc nha khoa thì ngược lại chúng ta xem Đau là triệu chứng xấu…

Ngưỡng đau (Pain thresold) Hay nói đơn giản là mức chịu đau           Ngưỡng đau tỷ lệ nghịch với phản ứng đau: Nếu phản ứng đau mạnh thì ngưỡng chịu đau thấp. Nếu phản ứng đau yếu thì ngưỡng chịu đau cao .           Ngưỡng đau phụ thuộc vào các yếu tố sau: a- Tình trạng xúc cảm:           Người dễ xúc cảm, đang có việc lo lắng (lo nhổ răng sẽ đau chẳng hạn) ngưỡng đau thấp. b- Tình trạng mệt mỏi: Bệnh nhân mệt mỏi, kiệt sức (thí dụ đã vài ngày do sưng, đau mất ngủ không ăn) – Ngưỡng đau thấp, chịu…

I.Nhận biết đau: 1.1. Định nghĩa: Đau là một cảm giác khó chịu (discomfort) hình thành ở não bộ, do sự dẫn truyền bởi dây thần kinh một khi kích thích đau gây ra (stimulation of pain). 1.2. Kích thích đau:               Kích thích đau có thể là điện (máy thử tủy răng), nhiệt hoá học hay cơ học (nhổ răng). Kích thích phải đạt tới một cường độ nhất định (sufficent intensity) mới tạo ra một xung (impulse) được dẫn truyền về não bộ bởi các sợi cảm giác đến (afferent sensory fibers).               Ở…

Gây tê bề mặt Là phương pháp gây tê bằng cách đặt trực tiếp thuốc tê lên bề mặt vùng cần gây tê. Loại thuốc tê này có tác động hóa học do hấp thu, thẩm thấu qua bề mặt da hay niêm mạc, hoặc có tác động vật lý do làm lạnh đầu tận cùng thần kinh. Hiêu quả gây tê thường nhanh và nông giới hạn tại chỗ ở nơi tác động 1. Gây tê tạo lạnh xịt một chất khí hóa lỏng lên chỗ cân gây tê, chất này sẽ bay hơi nhanh chóng, làm hạ thấp nhiệt độ tại chỗ và gây tê -Chỉ định: sử dụng trước khi tiêm tê để giảm đau…

GIẢI PHẪU THẦN KINH Cấu Trúc Thân Thể Để hiểu được con đường xuất hiện cơn đau hàm mặt, cần phải hiểu được cấu trúc cơ bản bao gồm sự truyền tải tới trung tâm não. Các cấu trúc vùng hàm mặt có thể được phân chia thành hai loại: cấu trúc thân thể và cấu trúc thần kinh. Các cấu trúc thân thể là các cấu trúc mô và cơ quan không có thần kinh. Các cấu trúc thân thể có thể được phân chia theo giải phẫu là cấu trúc nông hoặc sâu. Các cấu trúc nông bao gồm da, niêm mạc, và loại cơn đau từ các cấu…

1. Tương quan với cành đứng - Loại I: 1đ - Loại II: 2đ - Loại III: 3đ 2. Vị trí độ sâu: - Vị trí A: 1-2 đ - Vii trí B: 3đ - Vị trí C: 4đ 3. Trục răng - Thẳng, hơi lệch gần: 1đ - Ngang, má, lưỡi, xa: 2đ - Thẳng + vị trí B,C: 3đ - Lệch xa+ vị trí B,C: 4đ 4. Chân răng - Chân chụm, xuôi chiều, thon. 1đ - Hai chân dạng xuôi chiều,2đ - Ba chân dạng xuôi chiều, nhiều chân chụm ngược chiều, một chân dùi trống.3đ - Hai hay ba chân dạng nhiều hướng chân răng dạng rộng hơn cổ và thân răng: 4đ Thang điểm đánh…
Hiển thị 121 đến 137 của 137 (5 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San