Dụng cụ trong nhổ răng
Kim khâu 1.Cấu tạo của kim khâu *Lỗ kim Phần lớnkim khâu đều nối liền với sợi chỉ Riêng có1 số kimcó lỗ để xỏ chỉ qua Lỗ kimvà đường kính chung của kimbằng hoặc nhỏ hơn chỉ *Phần thân Thân có thểthẳng hay cong Dường cong có thể từ3/8 đến 5/8 chu vi vòng tròn Đường cong 3/8 thường được sử dụng trong vi phẫu thuật và đóng da Đường kính 5/8 dùng cho những khoang như khung chậu hoặc trực tràng *Mũi kim Mũi tam giác –Hiệu quả trong đâm xuyên mô có kháng lực lớn –Sử dụng trong khâu: da, trong miệng,…
Chỉ khâu 1.Định nghĩa Là vật liệu dạng sợi dùng để buộc mạch máu hoặc khâu mô lại với nhau và giữ chúng cho đến khi vết thương lành hẳn 2.Đặc điểm chung Dễ sử dụng, dễ vô khuẩn mà không thay đổi tính chất Duy trì lực bền chắc cho đến khi cơ quan khâu lành hẳn Không gây hoặc tạo ít phản ứng mô tại chỗ Không tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển Không phải là chất có tính mao dẫn, chất dị ứng, chất sinh ung 3.Phân loại Tiêu và không tiêu Đơn sợi và đa sợi Tự nhiên và tổng hợp 3.1.Chỉ tự tiêu và…
Dụng cụ cố định răngDùng để cố định các răng bị lung lay do chấn thương hoặc do bệnh nhachu, gồm:- Kẹp dây thép.- Kềm cắt dây thép.- Dây thép # 0,25 - 0,5 mm.- Cung kim loại.- Nẹp nhựa résine
Dụng cụ cắt xươngDùng để điều chỉnh xương ổ, cắt các lồi xương, nhổ các răng ngầm trongxương. Gồm những dụng cụ sau :- Kềm gặm xương : có 2 loại, loại cắt bằng mũi và loại cắt bằng ngàm.- Búa và đục xương.- Mũi khoan phẫu thuật: hình tròn, hình trụ, đường kính 2mm, được gắn vào taykhoan thẳng low speed.- Mũi khoan mài nhựa hình tròn hoặc hình ngọn lửa
Dụng cụ cầm máu phẫu thuật1 Cầm máu chảy ở phần mềm: có thể dùng những dụng cụ sau:- Kẹp mạch máu nhỏ, đầu cong, kẹp mạch máu đang chảy- Máy đốt điện.- Gạc 3 x 3 cm- Spongel.- Kim, chỉ catgut, chromic 0000.2 Cầm máu chảy trong xương- Dùng dụng cụ nhẵn miết phần xương xốp nơi máu chảy.- Dùng sáp xương- Nhét mèche vô trùng có tẩm mỡ iodoform, có thể để 2-3 ngày
Cây nạo ổ răngDùng để nạo những mô viêm trong ổ răng sau khi đã nhổ răng như u hạtviêm, nang răng. Gồm có 2 loại :- Cây nạo thẳng: đầu nạo có khoét lòng máng, có thể 1 đầu hoặc 2 đầu, dùng đểnạo các ổ răng 1 chân.- Cây nạo khuỷu 2 đầu có lòng máng ngược chiều nhau, dùng để nạo ổ răngnhiều chân
. Bẩy chân răngNgoài công dụng nhổ chân răng, còn dùng để tách lợi và dây chằng cổrăng. Có 2 loại bẩy, một dùng cho hàm trên và một cho hàm dưới.1.Bẩy hàm trên (bẩy thẳng) : cán, cổ và lưỡi thẳng, lưỡi có khoét lòng máng,có nhiều kích thước lòng máng cũng như độ dày mỏng của lưỡi.Hình : Bộ bẩy thẳng2.Bẩy hàm dưới (bẩy khuỷu): cán, cổ và lưỡi tạo 1 góc vuông, cấu tạo từngcặp. Một để nhổ chân gần, một để nhổ chân xa. Hình : Bộ bẩy khuỷu3.Bẩy chữ T (bẩy Winter): dùng cho hàm dưới, gồm 1 cặp, dùng để…
Kềm nhổ răng1. Cấu tạo của kềmNói chung kềm được cấu tạo dựa vào tính thích hợp với hình dáng giảiphẩu, kích thước thân răng, chân răng và số lượng chân răng của từng nhómrăng hoặc từng răng một, nhằm mục đích sao cho bắt chặt được răng khi bópkềm. Kềm gồm 3 phần: cán kềm, cổ kềm và mỏ kềm. Đối với kềm ta cần phânbiệt:- Kềm nhổ răng hàm trên hay hàm dưới. Kềm nhổ răng hàm trên có cổ thẳng hayhình lưỡi lê, kềm nhổ răng hàm dưới có cổ vuông.- Kềm nhổ răng hay chân răng.* Đối với kềm nhổ răng cối lớn…