Gây tê

Sắp xếp theo:

  Bài giảng một số kĩ thuật gây tê thường dùng trong lâm sàng: -Kỹ thuật gây tê cận chóp  -Kỹ thuật gây tê dây chằng  -Kỹ thuật gây tê gai Spix -Kỹ thuật gây tê thần kinh hàm trên Phần 3 này sẽ trình bày chi tiết về kĩ thuật gây tê gai Spix:                      Tham khảo thêm khóa học 'CHỈNH KHỚP TRONG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH' tại đây:    Tham khảo thêm khóa học 'LẤY DẤU SILICONE' tại đây: 

  Bài giảng một số kĩ thuật gây tê thường dùng trong lâm sàng: -Kỹ thuật gây tê cận chóp  -Kỹ thuật gây tê dây chằng -Kỹ thuật gây tê gai Spix -Kỹ thuật gây tê thần kinh hàm trên Phần 2 này trình bày về kỹ thuật gây tê dây chằng:           Bạn vui lòng xem phần 3 -Gây tê gai Spix tại đây:  Khóa học CHỈNH KHỚP TRONG PHỤC HÌNH CỐ ĐỊNH, vui lòng tham khảo chi tiết tại đây:  Khóa học LẤY DẤU SILICONE, vui lòng tham khảo chi tiết tại đây:         

  Bài giảng một số kĩ thuật gây tê thường dùng trong lâm sàng: -Kỹ thuật gây tê cận chóp -Kỹ thuật gây tê dây chằng -Kỹ thuật gây tê gai Spix -Kỹ thuật gây tê thần kinh hàm trên Phần 1 này trình bày về kỹ thuật gây tê cận chóp. Nội dung gồm có: -Chỉ định -Chống chỉ định -Vùng tê -Kỹ thuật -Các lưu ý lâm sàng để gây tê hiệu quả.     Xin mời các bạn tham khảo chi tiết phần 2 tại đây:   

Với những khó khăn khi gây tê tủy ở những răng bị viêm thì cần nhiều biện pháp để giúp các nhà lâm sàng có khả năng thực hiện các thủ thuật nội nha không đau . Với quan điểm cho rằng những kênh TTX – R đó có khả năng kháng thuốc tê tại chỗ nhiều hơn, nên câu hỏi quan trọng và liên quan về mặt lâm sàng là liệu sử dụng thuốc kháng viêm trước điều trị, chẳng hạn như thuốc kháng viêm không steroid (NSAID), ibuprofen, có làm tăng khả năng đạt được tê tủy răng ở những bệnh nhân viêm tủy có triệu chứng…

Bọc máu1. Nguyên nhânThường do đầu kim làm rách các mạch máu khi gây tê, máu sẽ chảy vào các khoảng trống giữacác mô tạo thành các bọc máu, nếu rách động mạch thì mức độ chảy máu sẽ nhiều hơn so với ráchtĩnh mạch do áp lực máu trong động mạch cao hơn tĩnh mạch, máu sẽ chảy đến khi áp lực của môxung quanh chèn ép hay thành lập cục máu đông làm ngừng chảy máu. Cấu trúc mô xung quanh cóảnh hưởng đến việc thành lập bọc máu, những nơi có cấu trúc mô lỏng lẻo dễ hình thành bọc máu vàngược lại. Ở khẩu…

Đau, nhạy cảm khi gây tê3.1. Nguyên nhânĐau khi gây tê có thể phòng ngừa được nếu tôn trọng các nguyên tắc và kỹ thuật gây tê, cảm giácnày hay gặp ở những bệnh nhân lo lắng và thường gây cho bệnh nhân những cử động bất thường làmtăng nguy cơ gãy kim, các nguyên nhân gây đau có thể là:– Bơm thuốc quá mạnh hay quá nhanh làm chấn thương mô.– Đầu kim không còn bén hay bị xước do chích nhiều lần trước đó.– Dung dịch thuốc tê ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể.– Chích trúng đầu dây thần kinh mặc dù rất…

-Lỗ cằm thường nằm dưới khoảng 1-2mm giữa hai chóp răng cối nhỏ, có thể định vị trí lỗ ở khoảng giữa từ bờ xương ổ răng tự do đến bờ dưới xương hàm dưới hay gần bời dưới hơn. Lỗ cằm mở vào một ống ngắn là ống cằm, ống mở ra bề mặt xương hàm dưới theo hướng ra ngoài, ra sau và lên trên, trong ống chứa nhánh TK răn cửa -CĐ:        + Phẫu thuật trên môi dưới hay niêm mạc phía dưới lỗ cằm khi không có chỉ định gây tê dây thần kinh răng dưới       +Gây tê phần xương hàm dưới và các răng từ răng cối nhỏ…

_Chỉ định:      Phẫu thuật hay can thiệp trên niêm mạc mặt ngoài vùng răng cối lớn hàm dưới và để bổ sung gây tê dây thần kinh răng dưới khi nhổ răng cối lớn dưới -CCĐ: nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vùng chích -Vùng tê: niêm mạc và màng xương mặt ngoài vùng răng cối lớn, niêm mạc má bên chích -Kỹ thuật: có 2 cách     + gây tê chặn đoạn dây TK miệng bằng cách chích vào niêm mạc ngoài nơi mặt xa răng khôn dưới, hướng ống kim song song với mặt phẳng nhai, mặt vát kim áp sát vào mô, đẩy nhẹ kim…

Dây thần kinh lưỡi có thể được gây tê ở vị trí gai spix, tại đây TK đi phía trước và trong so với thần kinh răng dưới -Chỉ định: phẫu thuật phần trước lưỡi, phẫu thuật sàn miệng, phẫu thuật niêm mạc mặt trong hàm dưới -Vùng tê: 2/3 trước lưỡi và sàn miệng, niêm mạc và màng xương mặt trong hàm dưới -Kỹ thuật: giống như kỹ thuật gây tê dây TK xương ổ dưới, chỉ cần chích nông hơn cũng đủ làm tê TK lưỡi

Gây tê tủy răng -Chỉ định: bổ sung cho các kĩ thuật khác khi gây tê không hiệu quả sâu trên mô tủy, chỉ áp dụng khi buồng tủy lộ do can thiệp hay bệnh lý -CCĐ: không có -Kỹ thuật:        +Đặt kim ngay vị trí hở của buồng tủy, có thể đưa kim sâu vào ống tủy chân răng, bơm chậm 0.2-0.3ml thuốc tê. Khi chích bệnh nhân có cảm giác đau nhói nhưng sẽ nhanh chóng biến mất        +Nếu kim không đưa lọt vào trong ống tủy sẽ chỉ có hiệu quả tê do tác động dược lý của thuốc tê -Ưu điểm: không bị tê mô mềm,…

Gây tê dây chằng -Chỉ định:     +Thay thế hay bổ sung cho kĩ thuật cận chóp khi thất bại, thay thế cho gây tê vùng khi không cần thiết hay khi có CCĐ     +Vùng tê bao gồm: xương, tủy răng, mô quanh chóp và mô mềm tại vị trí tiêm -Chống chỉ định:      +Nhiễm trùng hay viêm cấp tại vị trí tiêm      +Răng đang bị viêm khớp cấp      +Răng sữa có mầm răng phía dưới gây nguy cơ gây thiểu sản men và giảm khoáng hóa ở răng vĩnh viễn -Kỹ thuật:      +Gây tê dây chằng vòng: đâm kim theo hướng ngang vuông…

Gây tê cận chóp (gây tê trên màng xương) Thuốc tê được bơm khi kim tiếp xúc với màng xương, thuốc sẽ khuếch tán qua màng xương vào mô xương bên dưới  quan những ống Haver rồi vào các nhánh tận của đám rối thần kinh răng, tác dụng tê sẽ giảm dần ở những vùng xương dày, đặc như vùng răng cối lớn hay ở người già do số lượng ống Haver giảm. Không nên đâm kim qua lớp màng xương=> làm rách màng xương gây đau và tụ máu sau khi chích -Chỉ định:              + Răng phía trước hàm trên và hàm dưới, răng sau…

1. Gây tê dưới niêm mạc -Chỉ định: tê niêm mạc và mô liên kết, áp dụng khi can thiệp ngoài xương -Kỹ thuật:        Đâm kim qua niêm mạc đến mô liên kết bên dưới, chích chậm và khối lượng ít sẽ giảm đau.        Không cần chích nhiều mũi mà nên đổi hướng mũi kim xung quanh điểm đâm đầu tiên để thuốc khuếch tán rông ra xung quanh       Chú ý tránh đâm trúng mạch máu nhỏ phía dưới gây tụ máu. 2.Gây tê cận chóp (gây tê trên màng xương) Thuốc tê được bơm khi kim tiếp xúc với màng xương, thuốc sẽ khuếch…

Tất cả thuốc tê chích có hằng số phân ly từ 7,6-8,9 và dung dịch thuốc tê chích có độ pH từ 3.5 đến 6.0. Khi chích vào mô, nhờ khả năng đệm của mô, thuốc tê sẽ phân ly ra hai dạng: dạng không ion hóa và dạng ion hóa. Dạng không ion hóa sẽ xuyên qua màng đến vị trí tác động, tại đó dạng ion hóa se cố định vào mặt trong màng tạo ra tác động ức chế dẫn truyền, tỷ lệ giữa hai dạng này tùy thuộc vào pH môi trường và pKa của dung dịch thuốc tê. Theo công thức của Henderson-Hasselbalch         pKa = pH…

-Hiệu quả tê: thuốc tê có hệ số hòa tan trong mỡ càng có thì hiệu quả tê càng mạnh hơn những thuốc có hệ số hòa tan trong mỡ thấp, các thuốc có hệ số hòa tan trong mỡ càng thấp thì cần phải dùng nồng độ thuốc càng cao hơn khi gây tê -Thời gian tác dụng:      Được tính từ khi bắt đầu có hiệu quả tê ( mất cảm giác) cho đến khi chấm dứt hiệu quả tê( xuất hiện cảm giác trở lại). Thuốc tê có ái lực càng cao với cấu trúc lipoprotein của màng tế bào thì có thời gian tác dụng càng dài. Ngoài ra thời gian…

Nồng độ phân tử thuốc tê tiếp xúc với dây TK quan trọng hơn là nồng độ % của thuốc, tuy nhiên thuốc có nồng độ % càng cao thì thuốc khuếch tán nhanh hơn thuốc có nồng độ thấp. Nồng độ phân tử của thuốc sẽ giảm dần khi càng cách xa nơi chích vì thế nên chích thuốc càng gần dây TK thì hiệu quả tê càng mạnh hơn Liều tối đa của thuốc thay đổi tùy theo từng cá thể và phụ thuốc vào cân nặng, tình trạng bệnh lý toàn thân, tuần hoàn máu tại nơi chích, thông thường khoảng 500mg ở người trưởng thành (nặng…

Tác động toàn thân của thuốc tê Đa số các tác động toàn thân của thuốc tê có liên quan đến nồng độ thuốc trong máu, nồng độ càng cao tác động lâm sàng càng rõ rệt. Thuốc tê từ vị trí chích tại chỗ sẽ được hấp thu vào hệ tuần hoàn, được pha loãng tại đây, sau đó lưu chuyển tới toàn bộ các tế bào của cơ thể. Nồng độ thuốc trong máu tùy thuộc vào tỷ lệ hấp thu của thuốc từ vị trí chích vào hệ tuần hoàn, sự phân bố tại các mô và sự chuyển hóa( giúp giảm bớt  lượng thuốc tê trong hệ tuần hoàn) Tác động…

Phản ứng quá liều thuốc tê        Phản ứng quá liều được xác định khi nồng độ thuốc trong máu quá cao ở các cơ quan và mô đích. Phản ứng quá liều thường là tác động bất lợi thực sự thường gặp nhất, chiếm khoảng 99% trong các trường hợp. Phản ứng quá liều chỉ xảy ra khi thuốc đạt được liều cao đầu tiên trong hệ thống tuần hoàn đủ gây tác động bất lợi trên các mô của cơ thể. Bình thường thuốc hấp thu vào hệ thống tuần hoàn, được phân phối lại trong các mô và biến đổi sinh học tại các bộ phận khác…

Phù nề hoặc sưng Nguyên nhân: −Chấn thương trong khi tiêm −Nhiễm trùng −Dị ứng −Chảy máu −Bệnh phù Quincke (hereditary angioedema) —

Nóng rát tại chỗ tiêm 1. Nguyên nhânCảm giác nóng rát khi gây tê tuy rất ít gặp nhưng lại gây khó chịu nhiều cho bệnh nhân. Nguyênnhân của cảm giác này là do:– Thuốc tê có độ pH quá thấp, thường thuốc tê có thuốc co mạch có độ pH thấp hơn loại khôngcó thuốc co mạch.– Bơm thuốc quá nhanh đặc biệt ở những vùng mô chắc, dính sát vào xương như khẩu cái.– Thuốc tê bị nhiễm các hóa chất khác do ngâm trong cồn hay các chất sát trùng lạnh.– Dung dịch thuốc tê có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cơ thể.Cảm giác…

Đau do tiêm Nguyên nhân: Thái độ bất cẩn của nha sĩ Tiêm quá nhiều lần Tiêm nhanh gây tích tụ thuốc tê tại chỗ quá nhanh

Tụ máu Một khối sưng khu trú chứa đầy máu có thể xảy ra khi vô tình chọc vào một mạch máu lớn. Khối máu tụ có thể dẫn đến đau hoặc khít hàm

Liệt mặt tạm thời:  Do hướng kim bị trượt ra phía sau cành lên làm ảnh hưởng đến thần kinh mặt - Tổn thương lớp vỏ dây thần kinh do kim tê. - Chảy máu vào bên trong hoặc xung quanh vỏ dây thân kinh Biểu hiện: - Các nhánh của thần kinh mặt có thể bị tổn thương khi gây tê cục bộ khu vực này. Biểu hiện là một bên mặt sẽ mất cân đối và không có khả năng chớp một mắt. - Tê kéo dài hoặc dị cảm. - Đôi khi nó kéo dài trong một vài giờ. Đôi khi nó kéo dài trong nhiều ngày,tuần hay vài tháng, tuy nhiên nó…

Cứng khít hàm: Là tình trạng co thắt các cơ hàm làm hạn chế độ há miệng của bệnh nhân, biến chứng này tuy ítxảy ra nhưng lại tiến triển mạn tính hơn và gây khó chịu nhiều hơn cho bệnh nhân.2.1. Nguyên nhânChấn thương cơ hay các mạch máu tại vùng hố thái dương là nguyên nhân thường gặp nhất gâycứng khít hàm. Ngoài ra còn do dùng dung dịch thuốc tê có tính kích thích do có lẫn các hóa chấtkhác như cồn hay các chất sát trùng lạnh, bản thân dung dịch thuốc tê chích cũng có đặc tính gây độcnhẹ trên cơ…

Gãy kim: Tai nạn gãy kim tuy ít khi xảy ra nhưng lại rất nguy hiểm, do phần kim gãy nằm trong mô mềmrất khó lấy và có nguy cơ bị trôi sang vùng khác, tai nạn này hầu như có thể phòng tránh được.1. Nguyên nhânNguyên nhân chính của việc gãy kim khi gây tê là do những cử động bất thường của bệnh nhânnhư lực môi, má, lưỡi của bệnh nhân chống lại kim chích, hay do bệnh nhân thình lình di chuyển đầukhi đâm kim vào mô mềm hay tiếp xúc với màng xương. Tai nạn này đặc biệt hay gặp khi bác sĩ đâmkim vào mô…

Các biến chứng của gây tê: gãy kim đau khi chích cảm giác nóng rát khi chích tê/dị cảm kéo dài khít hàm Tụ máu( Hematoma) nhiễm trùng phù nề or sưng tróc vảy mô liệt TK mặt Tổn thương trong miệng sau gây tê :                  -Herpes simplex                 -Áp tơ tái phát      12.  Độc tính:            -Lâm sàng:                               Lo lắng/sợ hãi                               Kích động                                Nhức đầu                                Run                        …

Gây tê chặn TK cằm: -TK cằm và TK răng cửa là các nhánh tận của TK răng dưới -Chi phối cảm giác da môi, niêm mạc môi, tủy răng, xương ổ RCN và R trước dưới cùng bên Kỹ thuật: -Vùng tiêm: nếp niêm mạc tại lỗ cằm, nằm giữa các RCN dưới -Độ sâu đâm kim ~5-6mm -Bơm 0.5-1 cc thuốc tê -Xoa nằn vùng tiêm để thuốc tê ngấm vào trong lỗ cằm để làm tê TK răng cửa

Gây tê gai Spix -Chỉ định: can thiệp môi dưới hay niêm mạc mặt ngoài hàm dưới trừ niêm mạc mặt ngoài vùng răng cối lớn dưới, can thiệp trên mô xương và các răng hàm dưới bên chích -CCĐ:       +Nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vị trí chích.        +Rối loạn đông máu       +KHông kiểm soát được cắn môi dưới hay lưỡi liên tục sau khi hoàn tất can thiệp, thường gặp ở trẻ em hay bệnh nhân có rối loạn tâm thần -Vùng tê: Môi dưới, da vùng cằm, niêm mạc mặt ngoài hàm dưới trừ vùng răng cối lớn, phần cành…
Hiển thị 1 đến 30 của 56 (2 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San