-Trường hợp răng trụ là răng hàm:
+nếu vùng lẹm lưu giữ ở gần khoảng mất răng: móc chữ T, Y, móc ½ chữ T, móc RPI, móc ngược
+nếu lẹm lưu giữ ở xa khoảng mất răng: móc Nally-Martinet, RPA, RPI, móc Akers(răng trụ chắc, sống hàm nâng đỡ tốt, nền hàm giả dài, tỷ lệ chiều dài chân/thân răng hợp lý)
-Trường hợp móc ở răng nanh:
+Nếu vùng lẹm lưu giữ ở gần khoảng mất răng: móc chữ T, móc ½ chữ T, móc RPI
+Nếu lẹm lưu giữ ở xa khoảng mất răng: móc dây uốn, móc RPI
-Hàm trên:
+Bản khẩu cái kép hay bkc hình chữ u biến đổi
+Bản khẩu cái toàn diện: TH mất nhiều răng
+Thanh khẩu cái kép: ít dùng
-Hàm dưới:
+ Thanh lưỡi: sử dụng khi khoảng cách từ lợi tới phanh lưỡi-sàn miệng từ 8mm trở lên, không có lồi xương, các răng trước còn đủ và không lung lay
+ Bản lưỡi: sử dụng khi khoảng cách từ lợi tới phanh lưỡi-sàn miệng dưới 8mm, có lồi xương nhỏ, các răng trước không còn đủ và lung lay
+ Thanh lưỡi kép: sử dụng khi khoảng cách từ lợi tới phanh lưỡi-sàn miệng từ 8mm trở lên, không có lồi xương, răng trước cần nẹp răng.
+ Thanh môi: ít dùng, trừ khi có lồi xương lớn ko phẫu thuật được và ko dùng bản lưỡi dc.
Kiểu tựa phụ mặt nhai, tựa gót răng hoặc kết hợp, tựa rìa cắn, bản lưỡi hoặc thanh gót răng có tựa 2 đầu
Số lượng: 2
Vị trí: càng xa trục quay càng tốt nhưng phải trên răng chịu lực