Song song kế

Download

 

1. Định nghĩa

 - Song song kế là 1 dụng cụ để kiểm tra và phân tích để xác định các vùng lẹm có ích đối với móc và các vùng vướng cần loại bỏ trên mẫu hàm mất răng từng phần, từ đó xác định hướng tháo lắp của hàm giả tháo lắp từng phần và xác định vị trí chính xác của móc trên răng trụ.

 - Theo Stewart: Song song kế là 1 dụng cụ đo độ song song, dùng để xác định sự tương quan song song các mặt của răng hoặc các vùng khác trên mẫu hàm.

2. Cấu tạo song song kế

-Đế : nơi đặt bàn điều chỉnh

-Cần dọc: gắn vuôn góc với kế

-Cần ngang: được gắn liền bên trên cần dọc theo chiều ngang. Có loại song song kế có cần ngang cố định như Ney, có loại có cần ngang có thể di chuyển trong chiều ngang như FeLenko

-Cây song song: được gắn vào cuối phần ngang, cây này song song với cần dọc và có thể di chuyển theo chiều đứng

-Phần giữ dụng cụ: được gắn vào cây song song là bộ phận để giữ các dụng cụ nhỏ

-Phần điều chỉnh: dùng để giữ cố định mẫu hàm. Bàn này có thể xoay hướng nhờ có khớp lồi cầu

-Các dụng cụ nhỏ:

 +Cây phân tích: cây kim loại hình trụ, được dùng để kiểm tra và phân tích các vùng lẹm có ích và không có ích, đồng thời xác định sự song song của mặt phẳng với các mặt phẳng khác

+Cây chì: dùng để vẽ đường vòng lớn nhất trên răng truk, xác định vùng lẹm khi hướng lắp đã được chọn

+Cây đo vùng lẹm: dùng để độ lẹm càn thiết và vị trí lẹm lưu giữ mong muốn ở trên mặt 1 răng trụ

+ Cây đo độ lẹm có các cỡ:

  . cây số 1: 0,01inch- 0,25mm

  . cây số 2: 0,02 inch

  .cây số 3: 0.03 inch

+Cây tỉa sáp song song: dùng để lấy sáp thừa khi đắp lẹm, tạo sự song song với hướng tháo lắp

+ Cây tỉa sáp đầu thon: cây có độ hội tụ 2 độ và 6 dộ được dùng để lấy sáp thừa khi đắp lẹm ở mặt răng kế cận khoảng mất răng đẻ tạo góc hơn 90 độ giữa mặt này với sống hàm vùng mất răng

+ Dao tỉa sáp: lấy sáp thừa khi đắp lẹm hoặc điêu khắc chụp răng tạo sự song song với hướng tháo lắp

4.Khảo sát mẫu làm việc

Khảo sát các mặt phẳng hướng dẫn

—Xác định sự tương quan song song giữa các mặt bên của các răng sát khoảng mất răng bằng cách cho sát cây phân tích với các mặt răng này.

—Điều chỉnh mẫu nghiêng trước sau đến khi các mặt phẳng này đạt được song song hoặc gần song song với nhau nhất – có thể tạo song song bằng cách mài chỉnh răng. 

—Nếu có mài chỉnh cần được đánh dấu bút chì đỏ lên mẫu

—Sự lựa chọn ví trí cuối cùng cảu mẫu được nghiêng theo chiều trước sau là vị trí mà các mặt bên của các răng kế cận khoảng mất răng song song nhất, và các mặt này có thể tác động như là mặt phẳng hướng dẫn

—Dùng cây phân tích đi sát vào mặt ngoài và trong của các răng trụ. Vùng lẹm sẽ ở dưới điểm tiếp xúc giữa cây phân tích và điểm lồi của răng.

—Nghiêng mẫu theo chiều bên đến khi cân bằng (chia đều) độ lẹm hiện có ở các răng trụ chính?

—Tùy thuộc vào phân loại K của hàm mà lựa chọn răng trục chính cũng như chia đều vùng lẹm 1 cách thích hợp

—Dùng cây phân tích đi sát vào mặt ngoài và trong của các răng trụ. Vùng lẹm sẽ ở dưới điểm tiếp xúc giữa cây phân tích và điểm lồi của răng.

—Nghiêng mẫu theo chiều bên đến khi cân bằng (chia đều) độ lẹm hiện có ở các răng trụ chính?

—Tùy thuộc vào phân loại K của hàm mà lựa chọn răng trục chính cũng như chia đều vùng lẹm 1 cách thích hợp

—Nghiêng mẫu theo nhiều bên để đạt đc sự lưu giữ mong muốn nhưng ko đc ảnh hướng đến sự nghiêng theo chiều trc sau đã đc thiết lập.

—Ko nghiêng quá 30 độ

—Vị trí cuối cùng của mẫu: có đc sự song song giữa các mặt phẳng hướng dẫn và có đc sự lưu giữ ở các răng trụ

—Có thể đánh dấu và điều chỉnh đg vòng lớn nhất ở các răng trụ sao cho có độ lẹm thích hợp.

Khảo sát điểm vướng

—Ở hàm dưới: thanh lưỡi khi tháo lắp sẽ đi ngang qua mặt trong của các răng.

—Sự nghiêng trong của các răng hàm nhỏ hoặc các lồi xương hàm sẽ gây vướng cho thanh lưỡi của hàm giả

—Vướng cả hai bên: mài bớt mặt trong các răng hoặc phẫu thuật lồi xương

—Vướng 1 bên: thay đổi  độ nghiêng bên tránh điểm vướng. Tuy nhiên có thể gây mất sự lưu giữ và mp hướng dẫn trc đó đã tìm đc.

—Hàm trên: điểm vướng thường thấy ở các răng hàm nghiêng ra ngoài và ở các vùng xương hàm mất răng

—Các lồi xương hàm trên là điểm vướng của thanh nối chính

—Một số vùng khác có thể vướng: mặt các răng trụ sẽ nâng đỡ hoặc có các thanh nối phụ và tay móc đi qua.

—Tay móc đối kháng đặ tở vị trí 1/3 giữa thân răng và 1/3 thân răng phía lợi là tốt nhất. Nếu đường vòng lớn nhất của răng ko ở vị trí này mà ở gần mặt nhai tay móc đối kháng sẽ giảm tác dụng đối kháng, gây vướng ở mặt nhai. Cần mài hạ thấp đường vòng lớn nhất.

—Các góc xa của răng hàm nhỏ và góc gần của răng hàm lớn cũng thường là điểm vướng. Giải quyết bằng cách:

-Đắp lẹm

-Thiết kế móc thanh đi từ vùng ngách lợi lên vùng lẹm

-Hoặc mài nhỏ vùng vướng để đặt móc vòng, khi đó cần đánh bút đỏ lên mẫu

-Vùng lưu giữ quá cao trên thân răng trụ hoặc độ lẹm quá lớn thì vùng vướng cũng tồn tại trên mặt răng nâng đỡ móc lưu giữ. Vùng này đc đánh dấu và mài bớt trên miệng bn khi chuẩn bị

Khảo sát thẩm mỹ

—Thẩm mỹ gồm: vị trí đặt móc và sự sắp xếp các răng giả

—Chọn hướng thuận lợi sao cho có thể đặt móc ít lộ nhất hoặc thiết kế đc các loại móc có độ thẩm mỹ cao. Móc thanh có độ thẩm mỹ cao hơn móc vòng.

—Khi mất răng cửa nên chọn hướng tháo lắp thẳng đứng để các răng đc sắp xếp tự nhiên

Hướng tháo lắp cuối cùng

—Là vị trí của mẫu tương quan với trục thẳng đứng của song song kế theo các hướng trc sau và bên sao cho thỏa mãn nhất với cả 4 yếu tố: mặt phẳng hướng dẫn, vùng lẹm, điểm vướng, thẩm mỹ

—Nên phác thảo thiết kế của khung trên mẫu chẩn đoán.

Ghi dấu tương quan của mẫu với Song song kế

—Ghi tương quan này để có thể đặt mẫu lại song song kế đc đúng đúng vị trí mà hướng tháo lắp đã đc chọn trc đó.

—Cách 1:

- Đánh dấu 3 điểm ở bề mặt tổ chức mẫu bằng cây bút chì  trên Song song kế với trục đứng của Song song kế, mẫu có thẻ nghiêng tới khi cây phân tích chạm cả 3 điêm trong 1 mặt phẳng

Cách 2:

-Vạch 2 vạch ở bên và 1 vạch ở phía sau đế mẫu theo cây phân tích hoặc cây tỉa sáp

-Khi đặt mẫu trở lại Song song kế, nghiêng mẫu tới khi có cả 3 đg vạch song song với cây phân tích, ta đc đúng vị trí của mẫu trc đó đc lựa chọn

5.KHẢO SÁT MẪU LÀM VIỆC

—Các phương hướng dẫn đã đc chuẩn bị sẽ giúp định vị đúng mẫu theo chiều trc –sau.

—Vùng ở trên điểm tiếp xúc với cây phân tích khi đắp lẹm và cả vùng lẹm phía lợi cũng ko đc coi là phần của mặt phẳng hướng dẫn.

-Ghi dấu lại tương quan của mẫu đã chọn đc hướng tháo lắp với song song kế.

—Vẽ đường vòng lớn nhất trên các răng trụ đồng thời đánh dấu những vùng vướng trên mẫu để đắp lẹm

—Đo độ lưu giữ:

Song song kế đc dùng nghiên cứu mẫu làm việc với 2 mục đích:

1- Vẽ đường vòng lớn nhất trên răng trụ để định vị tay móc và xác định cả vị trí độ lớn của vùng lẹm lưu giữ

2- Đắp lẹm các vùng vướng đối với sự tháo lắp của hàm giả

—Độ lẹm đc đo bằng cây đo độ lẹm

-Móc đúc: 0,01 inch là đủ lưu giữ

-0,02 inch: móc dây uốn

—Vị trí của đầu tay móc lưu giữ

—Đắp lẹm mẫu làm việc:

-Sau khi xác định đc hướng tháo lắp của hàm giả và vị trí vùng lẹm để đặt móc trên mẫu làm việc, bất kì vùng lẹm còn lại nào ảnh hưởng sự tháo lắp hàm phải đc loại bỏ bằng đắp lẹm.

-Vật liệu: sáp

-Các vùng : phần mặt răng ở dưới mp hướng dẫn, vùng lẹm mà thanh nối chính và phụ đi qua, vùng lẹm tổ chức chỗ móc thanh đi qua

 

Không có đánh giá nào cho sản phẩm này.

Viết đánh giá

Chú ý: Không sử dụng các định dạng HTML!
    Chưa tốt           Tốt

Sản phẩm Liên quan (4)

© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San