Tựa hàm khung

Download
  • Ta hàm khung
  • Định nghĩa
  • - Bộ phận của hàm giả có tác dụng truyền lực từ hàm giả theo trục của răng trụ được gọi là tự
  • - Trong trường hợp hàm giả được nâng đỡ trên răng,tất cả các lực được truyền lên các răng trụ. Trường hợp mất răng loại Kennedy I,II chỉ một phần lực được truyền lên răng,phần còn lại sống hàm vùng mất răng sẽ hấp thụ.
  • Chc năng
  • - Truyền một phần hay toàn bộ lực nhai theo trục của răng trụ.
  • - Duy trì phần lưu giữ của móc ở đúng vị trí tác dụng của nó. Nếu móc không được nâng đỡ nó sẽ không đạt được lưu giữ như thiết kế.
  • - Làm vật giữ gián tiếp cho hàm giả ở bệnh nhân sau mất răng không còn giới hạn xa.

 

  • - Nhiều trường hợp bệnh nhân mất răng lâu ngày,răng bị di lệch làm cho khoảng mất răng còn lại nhỏ không đủ để làm một răng giả có kích thước bình thườ Khi đó,có thể làm các tựa mặt nhai cùng với răng đúc kim loại để làm kín khoảng mất răng và làm cho cung răng liên tục.
  • - Một số trường hợp thiết kế móc,tựa cùng thanh nối phụ nối với nó có tác dụng như là bộ phận đối kháng với tay móc lưu giữ.
  • - Có thể dùng tựa mặt nhai gần giống onlay để phục hồi mặt phẳng cắn trong các răng hàm bị nghiê
  • Phân loi
  • Có 3 dạng tựa:
  • - tựa mặt nhai ở các răng hàm
  • - tựa gót răng thường dùng ở răng số 3 trên
  • - tựa rìa cắn thường ở răng số 3 dướ
  • Khi nói đến tựa trong hàm khung bao giờ cũng phải gắn liền với ổ tựa vì tựa nằm trong ổ tựa trên răng.
  • 1. Ta mt nhai và ta
  • - Có hình tam giác hay hình thìa,đáy ở phía bờ trên,đỉnh tròn quay về phía trung tâm mặt nhai. Các góc ổ tựa phải trò
  • - Theo chiều gần xa ổ tựa dài 1/2-1/3 chiều dài gần xa của mặt nhai.
  • - Theo chiều trong ngoài ,ổ tựa rộng 1/2 kích thước giữa hai đỉnh núm ngoài trong.
  • - Góc hợp giữa đáy ổ tựa và trục của răng phải nhỏ hơn 90 để truyền lực theo trục của ră
  • - Độ dày của tựa ở chỗ mỏng nhất tối thiểu phải đạt 0,5mm, chỗ dày đi qua gờ bên phải dày từ 1-1,5mm.

 

 

  • 2. Ta gót răng và ta.
  • - Thường được dùng ở gót răng số 3 hàm trên do hình dáng giải phẫu phù hợp làm ổ tựa chỉ cần mài chỉnh răng ít và men răng dà
  • - Ổ tựa gót có hình chữ V khi nhìn thiết diện cắt ngang. Nhìn từ mặt trong,có hình trăng lưỡi liề
  • - Ổ tựa gót răng được làm khi:
  • + Gót răng đủ lồi để có sườn dốc từ từ khác với răng số 3 hàm dướ
  • + Bệnh nhân có thói quen vệ sinh răng miêng tố
  • + Chỉ số sâu răng thấ
  • - Trong trường hợp có thể đặt tựa ở hố gần mặt nhai răng số 4 thì nên đặt ở đây vì vị trí này thuận lợi hơn gót ră
  • - So với rìa cắn,tựa gót răng thẩm mỹ hơn và lực tác dụng lên ít hại cho răng trụ hơ
  • - Hạn chế đặt tựa rìa cắn,trường hợp mất răng nanh mà đặt tựa rìa cắn thì phải đặt trên nhiều răng để giảm lực tả

 

  • 3. Ta rìa cn và ta.
  • - Chỉ định:
  • + Thường được dùng cho răng số 3 hàm dưới, đôi khi ở răng số 3 hàm trê
  • + Được chỉ định ở răng cửa trong một số trường hợp đặc biệt: khi cần ổn định các răng cửa mà không thể cố định bằng các nẹp, tựa rìa cắn cùng với bản lưỡi có tác dụng ổn định nẹp các răng cử
  •  
  • Tựa rìa cắn được đặt ở gần các góc của rìa cắn,có thể ở phía gần hoặc xa – nếu răng không có móc, tựa đặt lên phía xa cho thẩm mỹ.
  • Tựa rìa cắn nhỏ, khía hình chữ V ở 1,5-2mm từ góc răng cử
  • Phần sâu nhất của ổ tựa nên hướng về giữa của răng theo chiều gần xa.

Ổ tựa phải được làm tròn và hơi lấn sang mặt ngoài để đảm bảo sự ổn định của tựa

Không có đánh giá nào cho sản phẩm này.

Viết đánh giá

Chú ý: Không sử dụng các định dạng HTML!
    Chưa tốt           Tốt

Sản phẩm Liên quan (4)

© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San