Có 4 loại:
+ Răng nhựa hoặc sứ gắn trên nền nhựa
+ Răng cẩn nhựa hoặc sứ
+ Răng ống
+Răng nhựa gia cố cốt KL
* R nhựa hoặc sứ gắn trên nền nhựa
Ưu điểm:
- Thẩm mỹ cao.
- Phục hổi được sự tiêu xương của sống hàm.
- Có thể đệm hàm dễ dàng.
- Phù hợp khi R đối diện là R nhựa.
Nhược điểm:
- Khó lên R khi mất 1 R
- Cần phải có thể tích lớn để đủ độ bền.
* R cẩn nhựa hoặc sứ
CĐ: Khoảng cách từ sống hàm đến R đối diện rất nhỏ,thậm chí dưới 1 mm.
Ưu điểm: - Vẫn đảm bảo độ bền khi khoảng cách từ sống hàm mất R đến R đối diện còn ít
-Có thể thay thế mặt R khi cần sửa chữa.
Nhược điểm: - Thẩm mỹ không cao do lớp nhựa hoặc sứ mỏng.
- Không thể đệm hàm.
- Không thể chỉ định trong tr/h tiêu xương nhiều.
- Sự nâng đỡ từ sống hàm ít.
- R đối diện khớp với KL, do đó có thể gây mòn R đối diện vì làm KL cứng.
* Răng ống : R giả bằng nhựa hoặc sứ có 1 lỗ ở phía dưới. Phần khung đúc ở phần sống hàm mất R có chốt KL.Sau khi khung hoàn thiện R giả được gắn vào chốt KL ở khung.
- R đối diện vẫn có thể khớp với R giả bằng nhựa sẽ tránh được mòn R thật.
- Không cần phải vào múp,ép nhựa sau khi hoàn thiện khung.
- Sống hàm phải liền tốt,không hoặc ít tiêu xương,nếu tiêu xương nhiều loại này không thể dùng được.
- Sự nâng đỡ từ sống hàm không có và không thể đệm hàm giả.
* R nhựa gia cố cốt KL: mặt trong R giả ở nửa phía lwoij là thanh hoặc quai KL, R nhựa được gắn vào đó.
- Tăng sự bền vững của hàm giả
- Thẩm mỹ cao
- Có thể thiết kế cho R đối diện khớp với phần nhựa của R giả để tránh mòn R
- Không thể đệm hàm
- Không hoặc có rất ít sự nâng đỡ từ sống hàm
- Không áp dụng cho tr/h sống hàm chưa liền thương hoặc tiêu nhiều.
+ R nhựa: sử dụng nhiều nhất trong hàm giả
+ R kim loại:
Ít khi được chỉ định do KL cứng gây mòn R thật
+R ống: Dùng khi mất 1,2 răng ở hàm giả được nâng đỡ hoàn toàn trên R