B1: đánh giá khung sườn trước lắp thử
B2: lắp thử
B3: điều chỉnh khung sườn
1. Bước 1: Đánh giá
Đánh giá khung sườn:
-Có đúng theo thiết kế
-Các thành phần của khung có đạt yêu cầu
-chật hoặc lỏng so với mẫu hàm
Nếu các yếu tố đã tốt hoặc trong giới hạn chấp nhận được => lắp thử trên miệng BN
2.Bước 2: lắp thử
- Lắp theo hướng lắp đã chọn
-lực nhẹ, từ từ
-nếu BN thấy khó chịu, đau, vướng căng thì không được cố lắp mà phải tháo ra điều chỉnh
- Các vấn đề có thể xảy ra khi lắp thử
1.Không vừa: quá chặt; quá lỏng
2.Đau : do điểm vướng tì đè quá mức vào niêm mạc và răng
3.Kênh khớp cắn
- Cần kiểm tra sự sát khít và thoải mái cả trong trạng thái tĩnh và động(điều chỉnh sinh lý)
Các điểm cần chú ý:
- -Mặt tiếp xúc với răng trụ và răng đối của tựa
- -Vùng ôm cánh tay móc
- -Vùng tiếp xúc niêm mạc của nối chính, nối phụ
- 3.Bước 3: điều chỉnh khung sườn
-
* Cách phát hiện đau vướng
-BS quan sát + BN chỉ ra chỗ đau vướng, kênh
-Dùng các chất chỉ điểm: comp/sáp, giấy cắn
- +Bôi chất kiểm tra độ khít
- +Lắp hàm, cho bệnh nhân cắn thử/ ấn bằng tay
- +Tháo hàm: vị trí có màu kim loại trên nền kem trắng/ màu giấy cắn đậm lên trên khung sườn
- 3.Bước 3: điều chỉnh khung sườn
-
* Mài chỉnh
- Mài các vị trí tiếp xúc quá mức bằng tay khoan chậm hoặc nhanh
- Lặp lại vài lần cho đến khi bệnh nhân không còn đau vướng/ hết những vùng sáng
- Nên mài từ từ dần dần tránh mài nhiều quá gây hụt
- Sau mài phải làm nhẵn bằng mũi đánh bóng
-
* Chỉnh khớp
- Dùng giấy cắn để kiểm tra
- Nếu có 2 khung sườn, chỉnh khớp với từng khung, nên ưu tiên khung hàm ở mất nhiều răng hơn trước, sau đó lắp cả 2 và kiểm tra lại
- Điểm chạm sớm thường ở tựa mặt nhai, tựa rìa cắn, có thể ở tay đối kháng của móc
- Yêu cầu: các răng ăn khớp nhau giống như khi chưa mang khung
-
=> Nguyên nhân khung sườn không vừa:
- Lấy khuôn không chính xác
- Quá trình sao mẫu, đổ mẫu bị sai
- Không tôn trọng thiết kế
=>Tất cả các công đoạn, thao tác đều rất quan trọng nên phải thật cẩn thận và tỉ mỉ
=>Lấy khuôn và đổ mẫu là bước đầu tiên, quan trọng nhất