1.Chuẩn bị trước khi lấy dấu:
- Sau khi khám phải ghi rõ vào bệnh án các chi tiết quan trọng ảnh hưởng đến phục hình toàn hàm
-ra kế hoạch điều trị
- Chuẩn bị tâm lý bệnh nhân
+Giải thích cho bệnh nhân rõ công việc sắp làm
+Hướng dẫn bệnh nhân cách xử trí khi có triệu chứng buồn nôn
-Khay, bộ đồ khám, ly súc miệng
-Khăn tay
-Khay lấy dấu
-Bay, bát trộn
2. Mục tiêu của dấu sơ khởi
ØQuan sát rõ hơn bề mặt tựa : thấy rõ lồi cùng, lồi rắn
ØXác định đúng vị trí đường ranh giới giữa niêm mạc dính và niêm mạc di động
ØĐánh giá mức độ tiêu xương và vị trí của các cơ quan phục hình
ØPhân tích giới hạn lý tưởng của phục hình sau này
ØGóp phần vào việc khám lâm sàng, chẩn đoán vad lập kế hoạch điều trị
*Thạch cao
-Là vật liệu ưa nước
-Rất chính xác trong việc sao lại các bề mặt
-Tính lỏng của nó giúp ngăn ngừa mọi sự biến dạng hay dời chỗ của mô ( dấu sơ khởi không nén)
-Khuôn bền vững lâu
-Giá thấp
-Gây khó chịu cho bệnh nhân khi lấy khuôn
-Kĩ thuật khó
-Có nguy cơ chảy vào đường thở
-Nền tựa có những sống hàm phập phều cần phải dùng 1 vật liệu lỏng để không lam fbieens đổi vị trí
-Nền xương có hình dạng bình thường, niêm mạc săn chắc,dính, niêm mạc tự do không gấp nếp, đáy ngách tiền đình rõ
-Lồi xương, lồi rắn, đường nối giứa 2 xương hàm nhô cao
-Cần 1 khay cá nhân ít phải điều chỉnh
*Alginat
ØVật liệu ưa nước
ØKĩ thuật dễ
ØSao lại bề mặt tốt
ØCó thể tạo độ nhớt phù hợp bằng cách thay đổi tỉ lệ bột: nước
ØThời gian đông thay đổi tùy theo nhiệt độ nước
ØGiá thấp
ØKhông ổn định kích thước về lâu dài
ØPhải đổ mẫu ngay
ØNền xương có hình dạng bình thường, niêm mạc săn chắc
ØNền xương tiêu nhiều, niêm mạc cố định săn chắc, có nhiều niêm mạc tự do gấp nếp.khi ấy cần dùng vật liệu nén để đẩy các cơ quan cận phục hình và làm căng niêm mạc tự do
ØBệnh nhân do tâm lý hoặc bệnh lý không chịu được thạch cao lấy dấu
*Cao su lấy khuôn
ØĐộ nhớt thay đổi tùy theo ý muốn sử dụng
ØDùng được cho mọi kiểu lấy khuôn
ØKhuôn vững ổn tốt đối với loại silicon cộng hợp
ØKhá chính xác
ØĐàn hồi bền bỉ và rất rắn chắc
ØVật liệu kị nước
ØGiá thành cao
*Hợp chất nhiệt dẻo
Hiện nay không còn dùng nữa
ØHiện nay chủ yếu dùng để kéo dài thìa lấy khuôn bán sẵn khi lấy khuôn sơ khởi
ØTiêu xương trầm trọng
ØDiện tích nền tựa không bình thường, không chịu nén
ØNiêm mạc sợi bị suy yếu
ØLồi rắn hàm trên, đường nối giữa 2 xương hàm nhô cao
1.Bước 1 :Chọn thìa
*Yêu cầu
Tùy theo hình dạng, kích thước của cung sống hàm mà chọn khay hình tam giác, hình vuông hay elip. Khay phải phủ lồi cùng
Khay phải song song với độ cao sống hàm và độ sâu của vòm khẩu. Bờ khay cách ranh giới của niêm mạc lợi dính và niêm mạc lợi di động
Khay cách sống hàm 3-4mm
Khay không được quá hẹp chạm vào triền sống hàm cũng không quá rộng chạm vào cơ quan cận phục hình
Bờ sau của khay vượt quá 2mm so với giới hạn giữa khẩu cái cứng và khẩu cái mềm, vượt quá 2 trũng khẩu cái khoảng 4mm
Bờ khay phải phủ lồi cùng nhưng không cản trở dây chằng chân bướm hàm
Khay phải phủ tam giác hậu hàm nhưng không cản trở dây chằng chân bướm hàm
Bờ khay phía trước trong không cản trở phanh lưỡi
Chọn khay cách đồng đều với bề mặt tựa
Bờ khay phải cách đường ranh giới niêm mạc lợi dính và lợi di động; tiếp xúc niêm mạc vùng dưới lưỡi, dưới hàm , tam giác hậu hàm và phủ đường chéo trong
Bờ khay không cản trở phanh môi phanh lưỡi phanh bên
Khay song song sống hàm
Cán khay không cản trở môi dưới
-Tư thế bệnh nhân
-Tư thế bác sĩ
Điều chỉnh lại ngách tiền đình bằng lực kéo nhẹ nhàng ở khóe môi 2 bên ( động tác môi má)
üVẽ ranh giới của thìa lấy khuôn cá nhân
üCho biết vùng cần giảm nén
üCho biết chiều cao của vành cắn hamd trên và hàm dưới