Thuốc tê và thuốc co mạch
Tất cả thuốc tê chích có hằng số phân ly từ 7,6-8,9 và dung dịch thuốc tê chích có độ pH từ 3.5 đến 6.0. Khi chích vào mô, nhờ khả năng đệm của mô, thuốc tê sẽ phân ly ra hai dạng: dạng không ion hóa và dạng ion hóa. Dạng không ion hóa sẽ xuyên qua màng đến vị trí tác động, tại đó dạng ion hóa se cố định vào mặt trong màng tạo ra tác động ức chế dẫn truyền, tỷ lệ giữa hai dạng này tùy thuộc vào pH môi trường và pKa của dung dịch thuốc tê. Theo công thức của Henderson-Hasselbalch pKa = pH…
-Hiệu quả tê: thuốc tê có hệ số hòa tan trong mỡ càng có thì hiệu quả tê càng mạnh hơn những thuốc có hệ số hòa tan trong mỡ thấp, các thuốc có hệ số hòa tan trong mỡ càng thấp thì cần phải dùng nồng độ thuốc càng cao hơn khi gây tê -Thời gian tác dụng: Được tính từ khi bắt đầu có hiệu quả tê ( mất cảm giác) cho đến khi chấm dứt hiệu quả tê( xuất hiện cảm giác trở lại). Thuốc tê có ái lực càng cao với cấu trúc lipoprotein của màng tế bào thì có thời gian tác dụng càng dài. Ngoài ra thời gian…
Nồng độ phân tử thuốc tê tiếp xúc với dây TK quan trọng hơn là nồng độ % của thuốc, tuy nhiên thuốc có nồng độ % càng cao thì thuốc khuếch tán nhanh hơn thuốc có nồng độ thấp. Nồng độ phân tử của thuốc sẽ giảm dần khi càng cách xa nơi chích vì thế nên chích thuốc càng gần dây TK thì hiệu quả tê càng mạnh hơn Liều tối đa của thuốc thay đổi tùy theo từng cá thể và phụ thuốc vào cân nặng, tình trạng bệnh lý toàn thân, tuần hoàn máu tại nơi chích, thông thường khoảng 500mg ở người trưởng thành (nặng…
Tác động toàn thân của thuốc tê Đa số các tác động toàn thân của thuốc tê có liên quan đến nồng độ thuốc trong máu, nồng độ càng cao tác động lâm sàng càng rõ rệt. Thuốc tê từ vị trí chích tại chỗ sẽ được hấp thu vào hệ tuần hoàn, được pha loãng tại đây, sau đó lưu chuyển tới toàn bộ các tế bào của cơ thể. Nồng độ thuốc trong máu tùy thuộc vào tỷ lệ hấp thu của thuốc từ vị trí chích vào hệ tuần hoàn, sự phân bố tại các mô và sự chuyển hóa( giúp giảm bớt lượng thuốc tê trong hệ tuần hoàn) Tác động…
Cơ chế tác động của thuốc tê Thuốc tê ngăn cản có hoàn nguyên sự dẫn truyền luồng TK nhận cảm giác dọc theo sợi TK đến TK trung ương Cơ chế dẫn truyền xung TK của dây Tk là do màng tế bào TK chuyển từ trạng thái phân cực( trạng thái nghỉ) sang trạng thái khử cực ( trạng thái bị kích thích). Bình thường nồng độ ion Kali trong tb TK cao gấp 25 lần so với nồng độ ở dịch ngoại bào, nồng độ ion natri bên trong tb thấp hơn 15 lần so với nồng độ bên ngoài. Sự chênh lệch nồng độ ion trong và ngoài màng…
Các loại thuốc tê chính: 1. Nhóm Esters điển hình là thuốc: Procain( Novocain), Propoxycain (Ravocain) * Cấu trúc hóa học : Một nhân thơm ưa mỡ Một chuỗi trung gian chứa các móc nối Ester Một nhóm Amino ưa nước khi gặp Acide thành muối hòa tan trong nước. 1.2 Dược lý học: Là thuốc tê được sử dụng lâu nhất tổng hợp từ năm 1905. Nhưng gần đây nhường cho nhóm Amide ( Xylocain). Được dùng dưới dạng dung dịch 2% dùng để gây tê tại chỗ và gây tê vùng. Liều thường dùng từ 1 – 2 ống 2ml Liều tối đa…
Thuốc co mạch - Tất cả các thuốc tê tiêm đều có đặc tính gay giãn mạch, đặc tính này khác nhau ở từng loại thuốc. Do vậy, sau khi chích thuốc tê có thể gây ra các phản ứng sau: - Tăng hấp thu thuốc tê vào hệ tuần hoàn tạo nồng độ cao trong máu - Giảm thời gian và hiệu quả tác dụng của thuốc tê do khuếch tán vào máu - Gia tăng chảy máu tại vị trí làm thủ thuật 1.Vai trò của thuốc co mạch: - Làm giảm lượng máu đến nơi làm thủ thuật, làm chậm hấp thu thuốc tê vào máu nên…
Hoạt tính thuốc tê: Hoạt tính của thuốc tê phụ thuộc vào một vài các yếu tố: hướng khuếch tán, hình thái học thần kinh, tính tan trong mỡ, pH tế bào, pKa của thuốc tê. 1.Hiệu quả thuốc tê: Thuốc tê có hệ số hòa tan trong mỡ càng cao thì hiệu quả tê mạnh hơn thuốc tê có hệ số hòa tan trong mỡ thấp, các thuốc có hệ số hòa tan trong mỡ thấp cần phải tăng liều mới có hiệu quả gây tê. Liều lượng thuốc tê tiếp xúc với thần kinh quan trọng hơn là nồng độ %…
Đặc tính của thuốc tê: Ngày nay thuốc tê thường được dùng dưới các dạng dung dịch, đa số là các chất tổng hợp và đều mang một số các đặc tính sau: Là các chất tổng hợp có chứa nhóm Amino dưới dạng kiềm, khi kết hợp với Acide thường là chlohydric (HCL) tạo thành muối và tan trong nước khi tiêm vào mô nhờ có đặc tính tan trong nước mà thuốc có thể khuếch tán qua mô kẽ đến được vị trí thần kinh do vậy thuốc tê thường được sản xuất dưới dạng muối của HCl (soluble hydrochloride…
Cấu trúc thuốc tê: Cấu trúc hóa học cơ bản của thuốc tê: Các loại thuốc tê sử dụng bằng đường tiêm hiện nay đều có cấu trúc cơ bản gồm: - Nhân thơm ( ưa mỡ): có đặc tính ưa mỡ, giúp cho thuốc tê có thể khếch tán qua màng tế bào thần kinh đến được nơi tác động, là thành phần quyết định đặc tính của gây tê. - Nhóm amin (ưa nước): có đặc tính ưa nước khi kết hợp với acid sẽ tạo thành muối tan trong nước, giúp cho thuốc tê có khả năng ion hóa và khuếch tán qua mô kẽ đến được tế bào…