vật liệu hàn răng

Sắp xếp theo:

chỉ tơ nha khoa phân loại theo cấu tạo: -loại truyền thống có những sợi chỉ được cuộn trong một chiếc hộp( regular  floss) -tăm chỉ nha khoa: loại sợi ngắn được gắn cố định trên một cung nhỏ có một đầu dài để cầm( floss picks) theo vật liêu làm chỉ ta có 2 loại: -chỉ nylon( or chỉ đa sợi):chỉ nylon có loại dk bao bằng sáp và có loại chưa dk bao bằng sáp, có nhiều hương thơm. vì loại chỉ này gồm nhiều sợi nylon nên có thể bị tưa or rách khi đi qua những kẽ răng hẹp -chỉ PTFE(or chỉ đơn sợi): loại…

Chêm Giới thiệu: - Là thành phần thứ 3 của hệ thống lá matrix - Đặt chêm giúp cho việc cách ly nhanh chóng và ngay lập tưc. Việc cách ly được đảm bảo dựa vào sự đặt chêm .   Thường được dùng nhất để tách kẽ nhanh trong hàn răng hoặc phục hồi răng​ Các loại chêm:​ +vật liệu:  -Chêm gỗ​   -Chêm nhựa​ -Kim loạii -Bạc +Hình dạng     Mặt cắt ngang của chêm: tam giác or tròn   Chức năng của chêm:​   -Tách kẽ răng trong thời gian ngắn​   -Ngăn ngừa sự trùm quá mức của phục hồi​   -Tạo khoảng không gian…

Dựa theo từng phương diện mà có các cách phân loại khác nhau: 1.Dựa trên dụng cụ giữ khuôn trám:   - loại có vật giữ: tofflemire   - loại không có vật giữ: automatrix 2.Dựa trên loại vật liệu tạo băng trám: thép, nhựa, mạ đồng... 3.Dựa trên sự chuẩn bị của nó 4.Dựa trên Xoang mà khuôn trám được sử dụng:   -Loại 1: có phần mở rộng về phía trong, ngoài: khuôn trám tofflemire đôi dải -  Loại 2:           Hệ thống khuôn trám đơn   loại phức tạp: matrix hỗ trợ   HTKT bằng đồng   khuôn trám hình chữ T…

êu cầu lâm sàng đối với một hệ thống khuôn-giữ khuôn-chêm:   Tái tạo được giài phẫu mặt bên bị mất chất. Tải tạo được điểm tiếp xúc (contact point) đù chặt, đúng vị trí, đúng hình thải. Không gây tác hại đối với gai nướu. Tiện dụng: dẻ đặt, dẻ tháo, thao tác đơn giàn (không càn skill đặc biệt), có nhiều hình dạng, kích thước ứng với mỗi loại răng, mỗi loại mất chất Dẻ tìm thấy trên thị trường và giả cả hợp lý.   Yêu cầu kỹ thuật của khuôn trám (matrix)   Có hình thải tương thích với giảii phẫu mặt…

Do vậy, vai trò của việc đặt khuôn trám là :   1.Tạo một vách tạm thời để ngăn giữ vật liệu khỏi bị tụt ra ngoài khi nhồi Cung cấp hình dạng để phục hồi lại thân răng   3.Tạo diện tiếp xúc lý tưởng với răng (hoặc miếng trám) bên cạnh và tạo khuôn hình dáng đúng của miếng trám ở mặt bên (giúp dễ tạo lại đúng hình dáng mặt bên của răng trám)   4.Hạn chế nước bọt hoặc máu từ lợi xung quanh răng vào.   5.Dự phòng sự hư hại của mặt bên răng kế cận (hay miếng trám kế cận), để tạo lại hai răng riêng biệt,…

Canci hydroxyte 1.Đặc tính -Có tính kiềm, pH=11.5-13 vì vậy có kn diệt khuẩn và trunng hòa môi trường viêm -Có tính chất cầm máu do sự có mặt của Ca2+ vì Ca2+ là một trong các yếu tố cầm máu -Tính tương hợp sinh học -Không dính và ngà răng, bị hư khi soi mòn acid -Xốp và tự tiêu sau một thời gian=> lỗ hổng, nứt vi kẽ -Kích thích tủy tạo ngà thứ cấp( cầu ngà) trong trường hợp lộ trủy or kích thích tạo lớp xecent để đóng chóp ở răng vinh viễn đang phát triển bị hoại tử tủy(cơ chế chưa rõ) 2.Tính chất…

Phần giữ khuôn trám Trong một thời gian dài chúng ta Sừ dụng Tofflemire, với khuôn trảm ôm láy toàn bộ chu vi của răng. Chính vì thể mà Tofflemire còn gọi là Circumferential Matrix, tạm dịch là khuôn trám toàn phần đề phản biệt VỚI Sectional Matrix - khuôn trám từng phần   Khuôn trám toàn phần: Toffemain   Tofflemire có nhiều khuyết điểm: không tái tạo được hình thải giái phẫu mặt bên, không tạo điểm tiếp xúc tốt, không trám được những xoang sâu dưới nướu, không trám được những xoang có thành má…

SỬ DỤN GG.I.C.TRÊN LÂM SÀNG *RĂNGSỮA   -Dự phòng: Sealant glass ionomer mặc dù tính bám dính trên men thấp hơn sealant composite, nhưng nhờ tính phóng thích fluoride phòng ngừa sâu răng tốt. Thường khi sử dụng sealant glass ionomer, người ta dùng mũi khoan hình tròn nhỏ chạy theo trũng rãnh mở chỉ hơi rộng cho sealant dễ chui vào trũng rãnh.   Điều trị: Tất cả các loại xoang cho răng sữa có thể sử dụng glass ionomer làm chất trám tốt. Do rất dễ sử dụng cho trẻ em, nhiều bác sĩ Răng Hàm Mặt không…

THÀNH PHẦN 1. Bột Là một loại bột mịn có thể tan trong acid, bao gồm: Silica (SiO2), Alumina (Al2O3), Calcium Fluoride (CaF2), Cryolite (Na3AlF3), Aluminum Phosphate (AlPO4), Sodium Fluoride (NaF). Những chất trên được nung ở 1100 – 15000C tuỳ theo điểm nóng chảy của mỗi chất, tạo thành một dạng nhão, sau đó được làm lạnh nhanh và nghiền thành bột. Kích thước hạt bột thay đổi: +   < 25m cho các cement gắn, sealant. +    45m cho các cement trám, lót nền. 2. Chất lỏng Là một dung dịch acid hữu cơ,…

PHẢN ỨNG ĐÔNG CỨNG VÀ SỰ LIÊN KẾT HOÁ HỌC VỚI MÔ RĂNG Phản ứng đông cứng của G.I.C là phản ứng hoá học giữa acid (polyacrylic acid) và base (alumino-silicate glass). Như vậy, về cơ bản phản ứng trùng hợp của G.I.C là phản ứng trung hoà giữa một baze và một acid, phản ứng xảy ra khi trộn bột và chất lỏng. Nước đóng vai trò quan trọng trong phản ứng do tác động qua lại với polyacid để chặt đứt mối nối hydrogen bên trong của các nhóm carboxylic có tính acid và làm chúng sẵn sàng hơn để tham gia phản…

CÁC LOẠI G.I.C 1. Cement gắn Dùng để gắn mão, cầu, khâu chỉnh hình... tỷ lệ bột/lỏng: 1,5/1. Mau cứng, sức kháng tốt đối với sự xâm nhập nước, có tính hàn kín các ống ngà răng làm giảm nhạy cảm sau khi gắn mão cầu. Loại này gồm có Fuji Plus, Fuji ortho LC, Fuji I. 2. Cement trám 2.1. Trám thẩm mỹ (restorative aesthetic): tỉ lệ bột/lỏng: 2,8/1 đến 6,8/1 - G.I.C hoá trùng hợp: có thời gian cứng kéo dài, mất nước và xâm nhập nước trong 24h sau trám nên cần cô lập với môi trường miệng. Loại này có:…

ĐẶC TÍNH 1. Tính dính Các GIC có lực dính vào mô răng khoảng 6 – 12Mpa, lực này rất nhỏ so với lực dính của keo dán ngà (22 – 35Mpa) Hầu hết các GIC là một hệ thống thuỷ tạo nên dễ làm ướt cấu trúc răng.Tuy vậy, chúng có độ đặc cao (sau khi trộn) do đó không chảy ra và tiếp hợp vào các khoảng vi ngàm. G.I.C bám dính tốt với ngà răng ngoài mối nối với ion calcium, G.I.C còn nối vào cấu trúc men răng qua mối nối với amino acid và với gốc carboxyl của nhóm collagen. Gần đây, glass ionomer còn được…

    Phân loại   1Theo kích thước hạt độn Kích thước của các hạt chất độn có ảnh hưởng đến dung lượng chất độn và do đó ảnh hưởng đến các đặc điểm khác của composite (độ co do trùng hợp, độ bền cơ học, độ ngấm nước...) Người ta phân loại composite dựa vào kích thước của hạt, có thể chia composite ra 4 loại: 1.1. Composite cổ điển (C. traditionnel: C.T) Còn gọi là composite hạt độn đại thể (macrofilled composite) chứa các hạt chất độn lớn từ 1 - 50m với tỉ lệ chiếm 76-80% trọng lượng vật liệu nên…

Thành phần   Định nghĩa : Composite là một vật liệu được cấu tạo bằng cách phối hợp 2 hay nhiều vật liệu có tính chất khác nhau và không tan vào nhau   Thành phần:   - Phase hữu cơ: là khung nhựa ( bis GMA, nhựa Epoxy, nhựa acrylic, nhựa urethan..)   -Phase vô cơ: các hạt chất độn phân tán đều khắp khối vật liệu( silic, thạch anh, thủy tinh…)   -Phase liên kết: chất nối bề mặt hạt độn vào nhựa khung   1.1Nhựa khung   Còn gọi là pha hữu cơ, là thành phần nhựa cơ bản gồm một trong các loại nhựa sau,…

ĐẶC TÍNH CỦA COMPOSITE   1. Dung lượng chất độn   Ảnh hưởng đến tính chất cơ, lý của vật liệu, dung lượng có ý nghĩa nhất là dung lượng tính theo thể tích chứ không phải tính theo trọng lượng. Kích thước của hạt có ảnh hưởng quyết định đến dung lượng, hạt càng nhỏ, bề mặt tiếp xúc càng lớn do đó không thể đưa một tỉ lệ cao chất độn vào nhựa khung được vì sẽ làm tăng độ đặc của vật liệu. Dung lượng chất độn cao sẽ làm:   * Tăng sức bền cơ học: sức chịu nén, chịu kéo, độ cứng.   * Giảm tính hấp thu…

CƠ CHẾ TRÙNG HỢP CỦA COMPOSITE     Đây là cơ chế trùng hợp các monome của nhựa khung, phản ứng trùng hợp diễn ra qua 3 giai đoạn:   1. Giai đoạn khơi mào (khơi đầu) Để biến đổi các monomer thành polymer, đầu tiên các chất khơi mào chặt đứt các gốc, sự trùng hợp bắt đầu, sau đó các phân tử monomer gắn vào các gốc đó. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào lượng các gốc tạo thành, loại và số lượng chất khơi mào, ngoài ra yếu tố nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. * Đối với composite hoá trùng hợp,…

Chỉ định:   -Trám vĩnh viễn trên răng sữa   -Trám bít hố rãnh mở rộng   -Lỗ sâu loại III, IV, V   -Lỗ sâu loại I, II kích thước 1,2( chiều rộng

Ưu và nhược điểm .1. Ưu điểm: - Là chất trám rất khít nếu sử dụng đúng - Rất bền chắc - Không độc đối với tuỷ - Rất dễ dùng .2. Khuyết điểm: - Kém thẩm mỹ vì có ánh kim hoặc đen và làm đổi màu răng vì vậy chỉ dùng để trám răng cối. - Không dính vào răng nên phải tạo phần lưu - Dẫn nhiệt vì vậy phải trám lót - Khó tái tạo điểm tiếp giáp - Không trám cho những lỗ có thành qúa mỏng dễ làm vỡ răng

TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. Sức bền Amalgame có sức chịu đựng tốt đối với lực nén nhưng kém đối với lực kéo và lực cắt (sức bền đối với lực kéo chỉ bằng ¼ so với lực nén) Đa số Amalgame hiện dùng đạt được sức bền tối đa sau 24h. Một Amalgame tốt chịu được lực nén tối thiểu là 3200kg/cm2 (lực nhai bình thường từ 11- 125 kg, trung bình là 77 kg, tác dụng lên một múi răng có diện tích 0,04 cm2 tạo ra một áp lực 1925 kg / cm2) Thời điểm dễ bị nứt rạn: - Khi gỡ khuôn trám - Kiểm soát cắn khít - Khi nhai trong…

THÀNH PHẦN AMALGAME HIỆN ĐẠI 1. Thuỷ ngân (Hg) Là kim loại duy nhất ở thể lỏng trong nhiệt độ thường, màu trắng có ánh kim. Sôi ở 3570C, tỉ trọng hơi d: 13,556 ở 00C. Ở trạng thái rắn (-390C), d:14,4. Từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn, Hg co nhiều. Hg có thể bay hơi ngay cả ở nhiệt độ - 400C, d là 6,97. Ở ngoài không khí và nhiệt độ thường, Hg bị biến chất từ từ và được phủ một lớp mỏng Oxydule màu xám (Hg2O). Hg kết hợp dễ dàng với các kim loại nhưng không phải với tất cả, trong điều kiện…

PHẢN ỨNG ĐÔNG CỦA AMALGAME Phản ứng này trải qua 3 giai đoạn: 1. Giai đoạn tẩm nhuận Sự chà xát của chày vào cối làm trầy lớp oxýt hoá bề mặt, Hg thấm nhập vào bề mặt hợp kim và hoà tan một phần bề mặt này. 2. Giai đoạn amalgam hóa Lớp hợp kim bị mềm ra ở bề mặt, các hạt bị lấy đi do động tác đánh amalgam và làm cho Hg tác dụng tiếp lớp bên trong. Đây là phản ứng hoá học giữa hợp kim và Hg để tạo thành các phase như đã nói trên, phản ứng diễn ra từng bậc và kết thúc bằng sự kết tinh. 3. Giai đoạn…

PHÂN LOẠI - Amalgame bậc II : Hg trộn với 1 kim loại - Amalgame bậc III: Hg trộn với 2 kim loại - Amalgame bậc IV: Hg trộn với 3 kim loại - Amalgame hiện đại: Hg trộn với 3 kim loại trở lên, gọi là Amalgame phức hợp. Đây là loại đang dùng hiện nay. Các hợp kim amalgam bạc dùng trong nha khoa được chia thành 4 loại khác nhau: 1. Hợp kim dạng mạt dũa Kích thước hạt có nhiều cỡ khác nhau: - Cỡ hạt thô có chiều dài 60 - 320m, rộng 10 - 70m - Hạt nhuyễn có kích thước vài micron Giữa hai cỡ hạt trên có…

Kỹ thuật trám răng bằng amalgam   1.Dụng cụ đánh Amalgame - Dụng cụ đong mạt kim loại và Hg - Cối và chày hoặc máy đánh Amalgame - Vải vắt và kẹp 2.Kỹ thuật đánh Amalgame 2.1. Đánh Amalgame bằng tay Sử dụng cối chày bằng thuỷ tinh, có 3 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả: - Thời gian trộn: độ 30 – 60 giây - Tốc độ của chày: độ 130 – 200 vòng/ phút - Lực nén của chày: độ 1 – 2kg Các yếu tố trên phụ thuộc cụ thể vào yêu cầu của nhà sản xuất. Cách cầm chày: nên cầm chày như quản bút cũng có thể cầm như nắm…

Chú ý trong sử dụng 1. Tỷ lệ kim loại – Hg: Tỷ lệ mạt kim loại – Hg rất quan trọng đối với kết quả cuối cùng. Đa số Amalgame được chế tạo với 7 phần Hg, 5 phần mạt kim loại. Tỷ lệ này thay đổi tuỳ nhà sản xuất (8/5, 8/6, 9/6...) Hg nhiều hơn mạt kim loại. Một lượng Hg nhiều hay ít so với mạt kim loại đều làm Amalgame kém bền và ảnh hưởng đến sự thay đổi thể tích như đã nói ở trên. Để có tỷ lệ thích hợp ta có những dụng cân và đong. - Cân Trey: có một dĩa để đong mạt kim loại, 1 đĩa để đong thuỷ…
Hiển thị 1 đến 26 của 26 (1 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San