Bệnh lý toàn thân và điều trị nha khoa
1. Đặc điểm đau dây thần kinh số V Đau dây thần kinh số V là một loại đau đặc thù riêng biệt, cơn đau rất nặng, xảy ra đột ngột và diễn ra nhanh chóng, chỉ kéo dài từ khoảng vài giây cho đến vài phút. Cơn đau thường tự phát. Dây thần kinh số V đảm nhiệm cả hai chức năng vừa vận động, vừa cảm giác. Tuy nhiên, chức năng chính là cảm giác và mỗi dây thần kinh sẽ tiếp nhận cảm giác cho một bên mặt. Dây thần kinh 5 được hợp thành từ 3 nhánh thần kinh là V1, V2, V3, mỗi nhánh cảm giác cho mỗi phần của…
Rối loạn về máu Thiếu máu tán huyết: Thiếu máu đẳng sắc Biến chứng: Hệ miễn dịch tấn công, nhiễm trùng, thuốc· Thiếu hụt G-6-PD. Vàng da, hồi hộp đánh trống ngực và chóng mặt.Nhiễm trùng và aspirin thường gây ra sự tan huyết· Các biểu hiện ở miệng: niêm mạc nhợt nhạt, mất nhú lợi, viêm khóa môi, áp-tơ, nóng rát miệng, viêm lưỡi Quản lý bệnh nhân: Tiền sử y khoa tốt· Đánh giá mức độ nghiêm trọng· Theo dõi các loại thuốc và các nhiễm trùng nha khoa ở bệnh nhân thiếu máu tán huyết.· Cần thực hiện các…
Rối loạn tim mạch Cao huyết áp Biến chứng -Vấn đề: áp lực máu cao- Vấn đề tiềm ẩn: phụ thuộc vào mức độ kiểm soát và tác dụng phụ của thuốc. Đột quỵ, nhồi máu cơ tim, chứng khô miệng, tương tác với thuốc co mạch** Sau nhồi máu cơ tim, phải đợi 4 – 6 tuần trước khi tiến hành bất cứmột thủ thuật nha khoa nào. Nếu bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cáchđây 30 ngày trước thì chỉ điều trị trong trường hợp cấp cứu!Những thuốc có thể làm tăng huyết áp:- Barbiturates- Thuốc chữa ho và cảm lạnh- Thuốc chống viêm…
Rối loạn chảy máu 1.Chảy máu do:-Thiếu hụt các yếu tố đông máu-Dùng thuốc chống đông-Khiếm khuyết thành mạch và khả năng co mạc Biến chứng Rối loạn trong giai đoạn mạch máu hoặc tiểu cầu: chảy máu ngay tức thì sau chấn thương hoặc phẫu thuật. Chảy máu kéo dài.• Rối loạn trong pha đông máu: chảy máu xảy ra vài giờ sau khi chấn thương hoặc phẫu thuật. Chảy máu ồ ạt, dừng lại sau đó bắt đầu chảy máu lại• Nguy cơ thấp: Không có tiền sử, kết quả thăm khám bình thường• Nguy cơ trung bình: dùng liệu pháp…
HIV Vấn đề: giảm lympho bào dẫn đến để nhiễm vi rút, nấm và vi khuẩn nội bào. Giảm bạch cầu trung tính và giảm tiểu cầu là một vấn đề gây ra bởi một số loại thuốc điều trị HIVNhiễm trùng cơ hội: nấm candida, herpes ...Vấn đề thường gặp nhất: sâu răng và bệnh quanh răng Lượng virut và CD4 một mình không ảnh hưởng đến chăm sóc nha khoa và không chỉ đinh kháng sinh dự phòng Quản lý nha khoa: hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa nếu bệnh nhân không biết tình trạng và kết quả xét nghiệm của mình. Kiểm tra…
Ghép tế bào gốc/tủy xương 1. Bệnh nhân ghép mô Có thể được sử dụng cho: thiếu máu bất sản, giảm tiểu cầu tự miễn dịch Tác dụng phụ:- Chảy máu do giảm tiểu cầu- Khô miệng àsử dụng kẹo khôngđường, chất bôi trơn- Nhiễm trùng à cần dự phòngkháng sinhCác bước:1.Đánh giá2.Truyền tế bào gốc3. Pha giảm bạch cầu trung tính -> chỉ điều trị hỗ trợ4.Pha ghép5. Giai đoạn sau ghép Quản lý bệnh nhân: Trước và sau ghép tế bào gốc/ cơ quan. Bệnh nhân yêu cầu được quản lý nha khoa đặc biệt.· Làm việc với đội ngũ…
Đái tháo đường Bệnh nhân có thể có bệnh kèm theo: bệnh tim mạch, thận, mắt, đau dâ thần kinh, … Các vấn đề chỉ xảy ra nếu bệnh nhân không được kiểm soát: hạ đường huyết, chậm lành thương, có nguy cơ nhiễm trùng, khô miệng ->nguy cơ cao bị bệnh quanh răng, rối loạn chức năng tuyến nước bọt.* Nghi ngờ đái tháo đường nếu đột nhiên có nhiều áp xe, bệnh quanh răng, loét và tổn thương không lành Phải biết các giá trị HbA1C để xác định mức độ nghiêm trọng và kiểm soát -> đường huyết DƯỚI 7Hỏi bệnh nhân…
CÁC BÊNH XUẤT HUYẾT (HAEMORRHAGIC DISEASES) Câu hỏi đánh giá về tình trạng chảy máu kéo dài: Kết quả của những lần điều trị nha khoa trước. Có bị chảy máu kéo dài saumột lần nhổ răng đơn giản?2. Có chảy máu dai dẳng trong hơn 24 tiếng ?3. Đã lần nào nhập viện vì chảy máu răng ?4. Có những vết mổ hay vết thương nào gây chảy máu kéo dài?5. Trong gia đình có ai bị chảy máu kéo dài không ?6. Đang dùng thuốc chống đông máu hay các loại thuốc khác ?7. Có bị bệnh gan hay bệnh ung thư máu không ?8. Bệnh…
Bệnh tuyến giáp Cường giáp Triệu chứng: giảm cân, không dung nạp nhiệt, nhịp tim nhanh, tóc rậm, ra mồ hôi (không dung nạp được nhiệt), tiêu chảy, ngón tay dùi trống, run• Cơn nhiễm độc giáp cấp -> do bị ức chế bời bệnh lý toàn thân, căng thẳng tình cảm, phẫu thuật hoặc nhiễm trùngo Triệu chứng: sốt, bồn chồn, nhịp tim nhanh, rung nhĩ, phù phổi, run, đổ mồ hôi, tiến triển đến hôn mê và chết nếu không được điều trị• Điều trị: thuốc (methimazole, propylthiouracil), điều trị bằng iốt phóng xạ, cắt…
Bệnh phổi 1.Hen Nhẹ: các đợt phát bệnh không xảy ra hàng ngày. >80% thể tích thở ra khi gắng sứcTrung bình: Các triệu chứng hàng ngày ảnh hưởng đến giấc ngủ và các hoạt động. Đôi khi cần chăm sóc cấp cứu. >60% thể tích thở ra khi gắng sứcNặng: các triệu chứng liên tục (thở khò khè) làm hạn chế hoạt động bình thường. đòi hỏi thuốc hít thuốc ngay lập tứcCác vấn đề: hen suyễn cấp tính, bệnh nhân hen suyễn có nguy cơ bị sâu răng cao gấp 2 lần, nhiễm candida miệng / vòm họng do hít corticosteroid, giảm…
Bệnh gan 1.Bệnh gan mạn tính-Triệu chứng của bệnh gan: đau bụng, vàng da (quan sát củng mạc), màu sắc niêm mạc đậm như chảy máu Chảy máu và rối loạn chuyển hóa thuốc, nhiễm trùng nếu bệnh nhân bị ức chế miễn dịch (do thuốc)Bệnh gan -> xơ gan -> suy gan -> viêm thực quản, viêm dạ dày, viêm tụy -> suy thận, cổ trướng -> vàng da Quản lý bệnh nhân: Kiểm tra các chỉ số, yêu cầu kết quả xét nghiệm. Bệnh nhân phải có tiểu cầu> 60.000, PTT chỉ điều trị các tình trạng cấp cứu của nha khoa. Giảm các thuốc…