Vết thương mô mềm
Vết thƣơng phần mềm1. Vết thương xây sát- Do mặt trà sát trên một vật nhám gây bong lớp thượng bí, vết thương rớmmáu, đau rát, cơ thể có nhiều dị vật như bụi than và cát. Vùng tổn thươngcó thể nhỏ nhưng cũng có thể chiếm nửa mặt. Đặc biệt vết thương có dịvật như bụi, than hoặc các hoá chất có màu. Khi xử trì nếu không loại bỏhết các dị vật thí sau này vết thương liền da ở vùng đó sẽ nhiễm màu củadị vật.- Xử trì+ Gây tê tại chỗ+ Gắp bỏ hết dị vật+ Dùng nước muối phun dưới áp lực+ Nếu vết thương có…
HÌNH THÁI LÂM SÀNG VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 1.VẾT THƯƠNG ĐỤNG DẬP Vết thương đụng dập là thể nhẹ nhất trong các loại tổn thương phần mềm. Nguyên nhân chủ yếu do lực sang chấn từ vật đầu tù gây ra. Nguyên nhân có thể là va chạm do đả thương bằng tay hay chân, té ngã hay tai nạn thể thao. Tùy thuộc cường độ lực, vết thương đụng dập có thể là vết thương phần mềm đơn thuần hay gãy xương hàm kèm theo. Trường hợp lực nhẹ, biểu hiện lâm sàng chỉ là khối sưng nề khu trú hoặc lan toả tùy thuộc cấu trúc…
PHÂN LOẠI Phân loại vết thương phần mềm có thể dựa trên hình thái lâm sàng hoặc vị trí giải phẫu. Ngoài ra, vết thương phần mềm còn phân loại dựa trên nguyên nhân gây tổn thương trong những trường hợp đặc biệt như hoả khí, súc vật cắn, và đôi khi cả những tổn thương do người gây ra : bị chém, bị cắn... Trên thực tế, các nhà lâm sàng dựa vào hình thái lâm sàng và vị trí giải phẫu để xếp loại vết thương phần mềm. 1. Về hình thái lâm sàng vết thương phần mềm có thể phân loại như sau : -vết…
TRIỆU CHỨNG HỌC VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM 1.SƯNG NỀ Triệu chứng này thường gặp nhất trong chấn thương. Nó có thể đơn thuần là chấn thương phần mềm hoặc gãy xương. Sưng nề thường rõ nhất trong những ngày đầu chấn thương. Mức độ sưng nề tùy thuộc các yếu tố: -Cường độ lực tác động -Vị trí tổn thương -Cơ địa bệnh nhân Một lựcchấnthươngmạnh thườngsẽ gâysưngnềlớn,tuy nhiêncũngcó những trường hợp lực chấn thương không mạnh nhưng sưng nề vẫn khá nhiều, đó có thể là do cơ địa bệnnh nhân. Ngoài ra…
SỰ LÀNH THƯƠNG MÔ MỀM Mỗi khi sự toànvẹncủacáccấu trúc trongcơ thểbị phávỡdo chấnthương hoặc sau phẫu thuật, sự lành thương là một diễn tiến tự nhiên. Hiện nay, những tiến bộ trong các lĩnh vực sinh học tế bào và sinh học phân tử đã mang lại những hiểu biết quan trọng về quá trình lành thương. Hiểu rõ sự lành thương sẽ giúp ích rất nhiều cho người thầy thuốc răng hàmmặt trong quá trình điều trị. Trong chương này mô tả những quá trình sinh học chính của sự lành thương mô mềm, sự lành thương của…
NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG PHẦN MỀM HÀM MẶT 1.Từng bước trong xử trí vết thương phần mềm cần phải được thực hiện cẩn thận, tỉ mỉ Điều trị vết vết thương phần mềm vùng hàm mặt tuân thủ những nguyên tắc chung củaxử trí vếtthươngphần mềmnhư: làmsạch vết thương,cắtlọc vếtthương (nếu cần) và khâu đóng vết thương. Từng bước trong xử trí vết thương phần mềm cần phải được thực hiện cẩn thận, tỉ mỉ mới có thể tránh được những hậu quả đáng tiếc. Những dị vật không được lấy bỏ một cách…
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÀNH THƯƠNG PHẦN MỀM Trong một số trường hợp, vết thương chậm lành. Nguyên nhân ảnh hưởng lành thương có thể là yếu tố tại chỗ hoặc toàn thân. 1.YÉU TỐ TẠI CHỖ Yếu tố tại chỗ ảnh hưởng lành thương chủ yếu là nhiễm trùng. Đối với vùng hàm mặt,tuầnhoàn khá phong phú dođóchậmlànhthươnghiếm khixảyra. Tuy nhiên trong trường hợp có dị vật nếu không được loại bỏ, dị vật có thể gây nhiễm trùng làm chậm lành thương. Ngoài ra, một nhiễm trùng từ xương có thể làm chậm lành thương…
BIẾN CHỨNG VÀ DI CHỨNG 1. Nhiễm trùng Nhiễm trùng là biến chứng khá thường gặp trong vết thương phần mềm. Tất cả những vết thương phần mềm đều có khả năng nhiễm trùng, nhưng ở mức độ khác nhau. Khả năng nhiễm trùng là thấp nhất ở vết thương đụng dập và cao nhất trong trường hợp vết thương dập nát tổ chức. Tuy nhiên, khả năng nhiễm trùng còn tùy thuộc nơi xảy ra tổn thương sạch hay bẩn, và cách xử lý vết thương phần mềm ban đầu hợp lý hay không. Nhiễm trùng vết thương phần mềm có thể dưới dạng cấp…