Bệnh lý sâu răng

Sắp xếp theo:

TỔN THƯƠNG RĂNG DO SANG CHAN Sang chấn răng có thể do điều trị, do va đập hoặc sang chấn khớp cắn... Sang chân do điểu tri Khi hàn răng hay làm cầu chụp cao quá hay những người có hàm răng mọc không đều, bệnh nhân bị viêm quanh răng ở giai đoạn sau có kèm theo sang chấn khốp cắn, có thể đều dẫn tới chính răng đó và răng đốì diện bị sang chấn. Nếu được sửa chữa ngay thì không có hại gì. Nếu sang chấn đó kéo dài sẽ dẫn tói các răng đó bị mòn, lung lay, tiêu xương ổ răng thậm chí làm cho răng bị viêm…

NÚM TRÊN MẶT NHAI (NÚM PHỤ) Núm có hình cầu đường kính 2mm ỏ giữa mặt nhai các răng hàm nhỏ, gặp nhiều ở răng sô" 5 hàm dưới chiếm 3,5% và 0,27% răng sô" 5 hàm trên (Sumiya 1970), người ta thấy ở người châu Á gặp nhiều. Khi răng mới mọc núm có thể nhọn, khi răng dã mọc lâu, mặt núm có chỗ mòn do nhai, đôi khi bị mẻ, lúc này ta quan sát thấy rõ ngoài rìa là men ỏ giữa là ngà, có thê thấy điểm hở tuỷ. Răng có núm phụ tuỷ thường bị hoại tủ. trên phim X-quang cuông răng bị tiêu. Tô chức phần núm có…

TIÊU THÂN RĂNG Năm 1771 lần dầu tiên Hunter mô tả bệnh này. về sau nhiều tác giả có nhiều cách giải thích cơ chế bệnh sinh của bệnh này khác nhau như: Tomes, Chompret, Milian,... Fleury và Chopret (1905) không thừa nhận nguyên nhân mòn do hoá học và để nghị gọi là tiêu thân răng (mylolyse) và được định nghía như sau. Đinh nghĩa Bộnh tiêu thân răng là một bệnh được biểu hiện bằng một sự huỷ hoại chậm các tổ chức cứng của răng, vị trí, bế rộng, mức độ mòn nhiều hay ít là tuỳ theo từng trường hợp.…

SÚN RĂNG Nguyên nhân Người ta không rõ chính xác nguyên nhân gây bệnh sún răng. Một số ý kiến cho rằng có thể do thiếu vitamin c hoặc do rối loạn dinh dưỡng, bệnh giang mai. Theo Beltrami thì bệnh giang mai không có ảnh hưởng gì vì men răng bị phá huỷ là men sinh ra trong khi đứa trẻ đã ra đời. Triệu chứng Sún răng thường gặp khi đứa trẻ khoảng 1 tuổi, xuất hiện một chấm nâu, sau chuyển màu đen bẩn ở mặt ngoài các răng cửa hàm trên. Tổn thương dần lan rộng sang 2 bên, men răng bị tiêu dần để lộ…

1. Sâu men Các tổn thương sâu men ở giai đoạn sớm chỉ được xác định bằng mắt và các phương tiện hỗ trợ chẩn đoán khác chứ không được thăm khám bằng thám châm, tránh làm sập lớp bề mặt của tổn thương. - Thăm khám bằng mắt: thổi khô bề mặt răng tổn thương thấy các vết trắng, mất độ nhẵn bóng. Độ đặc hiệu của phương pháp này là 90% nhưng độ nhạy thấp 0,6-0,7. Các vết trắng chỉ có thể nhìn thấy sau khi thổi khô là những tổn thương có khả năng hồi phục cao bằng cách điều trị tái khoáng hóa mà không cần…

1.Phân loại theo cách điều trị   Sâu men: Tổn thương mới ở phần men chưa có dấu hiệu lâm sàng rõ, theo Darling, khi thây chấm trắng trên lâm sàng thì sâu răng đã tớiđưòng men ngà.   Sâu ngà: Khi nhìn thấy lỗ sâu trên lâm sàng thì chắc chắn là sâu ngà. Người ta chia sâu ngà làm 2 loại:   + Sâu ngà nông.   + Sâu ngà sâu.   2.Phân loại khác   a.Theo mức độ tổn thương   -Sâu men.   -Sâu ngà nông, sâu ngà sâu.   -Sâu răng có kèm theo tổn thương tuỷ.   =Sâu răng làm chết tuỷ và gây các biến chứng ở chóp…

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỂ GIẢI PHẪU BỆNH   1.Sâu men   Sâu men có thể gặp rãnh lỏm hoặc ở mặt của răng sát điểm tiêp giáp hoặc ở cổ răng. Sâu răng bắt đầu từ mặt ngoài răng phát triển hưống về phía tuỷ. Tôc độ phát triền sâu răng tuỳ thuộc vào hai nhóm yếu tố ngoại lai và nội tại.   Yếu tô nội tại gồm:   Sự sắp xếp các tinh thê hydroxyapatite và khoảng cách giữa chúng vối nhau.   Tỷ lộ tương quan chất vô cơ và chất hữu cơ trong tổ chức cứng của răng.   Yếu tố ngoại lai như:   Vệ sinh răng miệng, vi khuẩn,…

MIỄN DỊCH HỌC   Phản ứng miễn dịch được phát động bởi các kháng nguyên mà đa sô' là ngoại sinh hoặc có thể bới kháng nguyên tự động đáp ứng của miễn dịch đặc hiệu tụ động của bộnh. Người ta phân loại chúng thành 2 loại theo 2 cơ chế sau:   *Phản ứng miễn dịch thể dịch biểu hiện sau vài phút tiếp xúc của kháng nguyên (Ag) và kháng thể (Ac) thích hợp được tổng hợp bởi plasmocytes do một dạng chuyên hoá của lympho B.   Phản ứng bởi tế bào trung gian, gắn với sự thay đổi ỏ mô tế bào, được quan sát sau…

DIỄN TIẾN SÂU RĂNG   1.Sâu men   Men bị tổn thương(mất khoáng), có thể có lổ sâu hay không có.   Không đau nhức.   Thường không tự phát hiện được.   2.Sâu ngà   Lỗ sâu tiến triển đến ngà.   Đau khi có kích thích ( Cơ học , nhiệt độ .. .)và hết đau khi tác nhân kích thích chấm dứt.   3.Viêm tủy -Tôn thương lan đên tủy răng.   Đau nhức dữ dội, nhất là khi nằm nghỉ ngơi ( về dêm ).   Đau tự phát hay khi có kích thích và đau kéo dài khi tác nhân kích không còn.   4.Tủy chết   -Tủy hoại tử, có mùi hôi…

CƠ CHẾ BỆNH SINH   Vấn dề giải thích cơ chê bệnh sinh sâu răng, từ lâu đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Đây thực sự là một việc rất khó và phức tạp. Bệnh sinh phải nghiên cứu ỏ giai đoạn sàm, lúc khởi đầu sâu răng, theo Leimgruber thì bình thường men và ngà có diện âm, nhưng nếu có một ion H* xâm nhập là sâu răng khơi đầu. Người ta thấy vai trò của vi khuẩn, các men của nó làm sâu răng, khi đă có lỗ, vi khuẩn mới lọt vào được.   1.Thuyết hoá học của Miller(1881)   Miller là người đầu tiên…

BỆNH CĂN   Sang thương sâu răng chỉ xảy ra dưới một đám vi khuẩn có khả năng tạo đủ lượng axit tại chỗ để làm mất khoáng cấu trúc răng. Khối gelatin vi khuẩn dính vào bề mặt răng được gọi là mảng bám. Mảng bám vi khuấn biến dưỡng carbohydrate tinh chế cho năng lượng và axit hữu cơ như một sản phẩm phụ.   Sản phẩm axit có thể là nguyên nhân của sang thương sâu răng bởi sự hòa tan những tinh thể cấu trúc răng. Sang thương sâu răng tiến triển từng đợt lúc mạnh lúc yếu tùy theo mức độ pỉ I trên mặt…
Hiển thị 1 đến 11 của 11 (1 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San