NÚM TRÊN MẶT NHAI (NÚM PHỤ)
Núm có hình cầu đường kính 2mm ỏ giữa mặt nhai các răng hàm nhỏ, gặp nhiều ở răng sô" 5 hàm dưới chiếm 3,5% và 0,27% răng sô" 5 hàm trên (Sumiya 1970), người ta thấy ở người châu Á gặp nhiều. Khi răng mới mọc núm có thể nhọn, khi răng dã mọc lâu, mặt núm có chỗ mòn do nhai, đôi khi bị mẻ, lúc này ta quan sát thấy rõ ngoài rìa là men ỏ giữa là ngà, có thê thấy điểm hở tuỷ.
Răng có núm phụ tuỷ thường bị hoại tủ. trên phim X-quang cuông răng bị tiêu. Tô chức phần núm có lớp men mỏng, nên rất dể bị mòn làm lộ neà vi khuẩn dễ xâm nhập làm tổn thương đôn tuỷ răng rất sớm, nên cuông rãng thường không được đóng kín, tôn thương từ từ, không cảm thấy đau buốt khi ăn nhai, bệnh nhân đên khám khi tổn thương đã có biểu hiện bệnh vùng cuông răng. Nhiều trường hợp do bị tổn thương tuỷ sớm, nên cuông răng không được đóng kín cuông, lỗ cuông mỏ rộng.
Khi cho giấy cắn có khi chỉ còn núm phụ chạm còn núm chính không chạm.
Trên kính hiến vi thấy dây Tomes có trong ngà ở núm ràng
Theo nghiên cứu của Nguyễn Dương Hồng và cộng sự cho thấy nữ gặp nhiều hơn nam với tỷ lệ gần gấp 2 lần. Khi điểu tra trẻ ỏ tuổi 11 - 15 ơ Hà Nội và báo cáo trên 42 trường hợp bệnh nhân tuối từ 10 - 20 cùng có kết quả tương tự (27 nữ/15 nam).Dự phòng cần mài chỉnh núm và hàn xi mãng lên đô tránh biến chứng. Khi đã có biến c.hứng cuống thì điểu trị như các bệnh cua viêm quanh cuông răng.