Phục hình tháo lắp toàn hàm
Bước 1: sau khi lấy dấu ra khỏi miệng, dấu được rửa dưới vòi nước chảy 15-20 giây. Bước 2: úp ngược dấu xuống để bớt nước trên dấu Bước 3 : ngâm ngập dấu trong dung dịch sát khuẩn mẫu trong 5 phút Bước 4: rửa sạch lại với nước 30 giây ( mỗi mặt 15 giây) Bước 5: làm khô sau đó mới đổ mẫu hay gửi dấu cho lab Tùy thuộc là dấu alginat hay silicone mà đổ ngay hay có thể gửi cho lab -Nếu là mẫu alginate cần đổ ngay tránh biến dạng -Nếu là mẫu alginate cần dùng ngâm trong nước or đặt bông ẩm trong…
Vật liệu lấy dấu a, Thạch cao lấy dấu: Trộn 2 phần thạch cao và một phần nước Thời gian làm việc: 3 phút Chỉ định: - Hàm mất răng toàn bộ không có vùng lẹm - Lấy dấu giảm căng b, ZOE Trộn eugenol và ZnO tỉ lệ 1:1 Chỉ định: - Hàm không có vùng lẹm lớn - Lấy dấu giảm căng Ưu điểm: - Chính xác, dính vào khay, không cần thoa keo - Dễ chảy nên phân bố thành 1 lớp đồng đều trong khay - Cứng ngay khi đông nên không cần đổ mẫu ngay Nhược:…
1. Mục đích và yêu cầu của lấy dấu lần 2 1.1 Mục đích Dấu lần 2 là dấu quyết định mẫu hàm sau cùng, trên đó thực hiện phục hình toàn hàm. Dấu lần 2 được lấy bằng khay lấy dấu cá nhân giúp định hình trước nền hàm của phục hình tương lai. 1.2 Yêu cầu Dấu lần 2 phải đạt các yêu cầu: cơ học, sinh học, thẩm mỹ, chức năng, phát âm. 1.2.1: Cơ học -Phục hình phải đạt được sự thăng bằng ở mọi trạng thái: + Nghỉ + Cử động diễn tả nét mặt ( cười, giận dữ, thất vọng…) + Cử động chức năng nhai nuốt + Cử động…
1. Đổ mẫu sơ khởi Vì vật liệu lấy dấu không ổn định kích thước nên phải đổ mẫu ngay khi lấy dấu, tối đa chỉ là 15 phút đối với vật liệu alginate. -Dán một dải sáp dạng sợi chung quanh bờ của dấu -Đối với dấu lấy bằng thạch cao, thì phải cách ly dấu bằng chất cách ly (super sep của Ker) hoặc ngâm trong nước xà bông vài phút trước khi đổ mẫu. -Đổ mẫu: + Khi đổ mẫu, cho thạch cao vào vùng cao nhất (khẩu cái hoặc vùng dưới lưỡi) của dấu để thạch cao lan chảy từ từ vào dấu. + Đặt dấu trên máy rung…
1.Chuẩn bị trước khi lấy dấu: +Chuẩn bị bệnh nhân - Sau khi khám phải ghi rõ vào bệnh án các chi tiết quan trọng ảnh hưởng đến phục hình toàn hàm -ra kế hoạch điều trị - Chuẩn bị tâm lý bệnh nhân +Giải thích cho bệnh nhân rõ công việc sắp làm +Hướng dẫn bệnh nhân cách xử trí khi có triệu chứng buồn nôn +Chuẩn bị dụng cụ -Khay, bộ đồ khám, ly súc miệng -Khăn tay -Khay lấy dấu -Bay, bát trộn 2. Mục tiêu của dấu sơ khởi -Dấu sơ khởi là 1 dấu nghiên…
1 Lợi giả 1.1 Hình dạng,sinh lí và sinh học lợi giả Lợi giả có hình dạng,thể tích bù đắp sự tiêu ngót mô đã mất, duy trì các cơ quan xung quanh gồm mô cơ,dây chằng… Góp phần tạo kích thước tần dưới mặt 1.2 Thẩm mỹ A, Thể tích Mặt phẳng dọc: lợi giả hàm trên nghiêng phía sau và lên cao để giữ đúng hình dạng,độ dày,chiều dài môi trên Mặt phẳng ngang Hài hòa với cấu trúc gương mặt Theo mặt phẳng trán -Phần trên: Liên hệ đến ranh giới niêm mạc di động -Phần giữa: Phải có độ cong lồi, nhưng không thái…
I. Lên răng trước Tất cả các thông tin cần thiết cho việc lên răng cửa đều được ghi lại ở vành cắn hàm trên : - Phần nâng đỡ môi trên, - Vị trí điểm giữa hai răng cửa, - Đường cười, - Chiều dài của răng cửa giữa trên, - Vị trí của đỉnh răng nanh, - Hướng mặt phẳng cắn từ răng 13 đến 23. Tùy theo thể chất,tuổi tác,loại hình dáng cung hàm mà bờ tự do răng trước trên được sắp xếp dựa theo mp nhai phục hình. Lên các răng 11 và 21 Các răng này được săp dựa vào điểm…
I.Chọn răng trước Mục tiêu cơ bản của việc chọn và lên răng trước là đạt được thẩm mỹ, chức năng, phát âm Hình dạng 1.1, Răng cửa giữa hàm trên Dựa vào cấu trúc khuôn mặt: Răng cửa giữa có hình dạng ngược với khuôn mặt: vuông, tam giác, bầu dục Độ cong của phần mềm Răng cửa lựa chọn theo hình dạng khuôn mặt, mũi, hình dáng mặt theo chiều nghiêng Có sự liên hệ giữa hình dạng của mũi và răng cửa giữa hàm trên.liên hệ giữa kích thước nơi bắt đầu và chân mũi với kích thước răng cửa giữa và cửa bên…
I: Kích thước dọc( vertical dimension) -Là số đo tầng mặt dưới, từ một điểm hàm trên đến một điểm hàm dưới ( lấy điểm chân mũi và điểm lồi nhất của cằm, có thể tùy trên từng bệnh nhân) -Trên lâm sàng KTD được xác định ở tư thế nghỉ và tư thế lồng múi Ý nghĩa -Trong tư thế lồng múi, kích thước dọc là một chỉ số thông báo về sự ăn khớp giữa các răng và của cắn khớp -Nguyên tắc trong điều trị nha khoa là duy trì kích thước dọc trong các phục hồi ( phục hình cao) -Trong phục hình toàn bộ, cần xác định…
1.Hướng dẫn sử dụng Lắp hàm: theo hướng lắp đã chọn, lực lắp hàm Tháo hàm: hướng ngược với khi lắp,đặt tay vào nền hàm nhựa, đặt vào móc nếu là móc đúc Hướng dẫn BN lắp vào tháo ra vài lần ngay tại ghế dưới sự giám sát của bác sĩ Thời gian đầu nên đeo liên tục cả ngày, tháo bỏ khi ngủ, đặc biệt: thói quen thở miệng, ngáy… Quay lại kiểm tra khi: ‾Móc, thanh nối chính, phụ…có thể biến dạng (cong vẹo, méo, gãy gập…)trong quá trình sử dụng ‾Khó chịu đau vướng, kênh hàm… ‾Kiểm tra định kì 2.Vệ sinh răng…
Các yêu cầu đối với hướng tháo lắp thích hợp a)Giúp hàm giả tháo lắp dễ dàng b)Đảm bảo hàm giả không gây sức ép hay bị kẹt trong khoảng mất răng cũng như các vùng liên quan với hàm giả c)Đảm bảo lưa giữ và cân bằng của hàm giầm không áp đặt một lực nào của móc lên răng trụ khi ở trạng thái tĩnh và chỉ với 1 lực tối thiểu khi hoạt động chức năng d)Không tạo các bất lợi cho các răng còn lại, nhất là răng trụ khi tháo lắp hàm giả e)Đảm bảo sự bền vững của hàm giả f)Sử dụng, bảo tồn, tái tạo các răng…
Cách tính hệ số nhai: xem số răng mất của bệnh nhân. Nếu mất một răng dưới thì xem như răng trên không còn sức nhai nữa, vì hai răng chạm với nhau mới ăn được, mất một răng thì răng dối diện coi như vô dụng, như vậy hệ số nhai coi như mất gấp đôi Ví dụ: bệnh nhân mất răng 36 là răng cối dưới bên trái có hệ số nhai là 5, sức nhai của bệnh nhân không phải chỉ mất 5% mà phải tính là mất 10% Nếu bệnh nhân mất thêm một răng 17 là răng hàm thứ hai hàm trên bên phải thì coi như răng đối diện là răng 47…