Tài liệu Phục hình tháo lắp
Quy gồm 4 bước: Sao mẫu bằng thạch Agar và tôi mẫuLàm sápVào ống đúc và đúcLÀm nguội và đánh bóng 1.Sao mẫu bằng thạch Agar và tôi mẫu*Chuẩn bị mẫu trước khi sao mẫu-Ghi dấu vị trí mang móc-Trên răng trụ đắp sáp tạo 1 bờ vai đều thẳnggóc với trục răng, song song với đường vẽ mócvà ở bên dưới đường này, sao cho tay móc đượcđăt đúng vị trí Đắp lẹm ở các vùng nằm dưới móc và các vùng lẹmcủa tất cả các răng còn lại bằng sáp cứng. Sau đógọt cho các thành sáp song song với nhau.Dùng các lá sáp dán lên…
Chống chỉ định làm hàm khung-Các răng trụ xoay lệch nhiều Để làm đc hàm khung trong TH này cần phải chỉnh răng or làm chụp răng trc khi làm hàm giả-BN dễ sâu răng: do vị trí ổ tựa răng trụ là nơi dễ bị sau răng dễ do bị mài mất 1 phần men răng-BN bị viêm quanh răng chưa đc đtrị-Đối với TH mất răng xen kẽ trải đều trên cung hàm: khó thực hiện,mài nhiều răng khi đặt ổ tựa dễ gây sâu răng
Chỉ định làm hàm khung• Về nguyên tắc làm hàm giả tháo lắp đc chỉ địnhkhi k làm đc hàm giả cố định trên BN. Cụ thể : 1 •Khoảng mất răng rộng k thể làm đc cầu răng(kennedyloại III,IV)Trong trường hợp này các răng trụ kế cận khoảng mấtrăng sẽ nâng đỡ hàm giả tương tự như ở cầu răng giả,nhưng chúng còn đc các răng phía bên kia cung rănggiúp ổn định hàm giả và có thể 1 phần nâng đỡ.do đócác răng trụ trong TH này, hàm giả sẽ ít bị các lực cóhại tác động lên cầu răng 2 •Mất răng k có răng trụ phía xa…
Ưu, nhược điểm của hàm khung
Răng giả R giả phía trước Có 4 loại: + Răng nhựa hoặc sứ gắn trên nền nhựa + Răng cẩn nhựa hoặc sứ + Răng ống +Răng nhựa gia cố cốt KL * R nhựa hoặc sứ gắn trên nền nhựa Ưu điểm: - Thẩm mỹ cao. - Phục hổi được sự tiêu xương của sống hàm. - Có thể đệm hàm dễ dàng. - Phù hợp khi R đối diện là R nhựa. Nhược điểm: - Khó lên R khi mất 1 R - Cần phải có thể tích lớn để đủ độ bền. * R cẩn nhựa hoặc sứ…
Nền hàm giả
Nền nhựa
Nền hàm giả thường được làm bằng nhựa acrylic gắn vào phần yên của khung KL
Ưu điểm:
- Dễ lên R giả đúng vị trí.
- Phục hồi được phần sống hàm bị tiêu.
- Thẩm mỹ.
- Dễ sử chữa, điều chỉnh.
Nền KL
Tr/h mất R khoảng cách giữa sống hàm và R đối diện còn ít,nền hàm giả có thể được đúc bằng KL để dảm bảo độ bền vững, ít dùng vì nhược điểm:
- Khó điều chỉnh.
- Không thẩm mỹ.
- Không thể đệm hàm.
Vật giữ gián tiếp 1.Khái niệm - Hàm khung trong trường hợp bệnh nhân mất R loại I,II có xu hướng xoay khi có lực tác dụng lên R giả ở nền hàm.Trục xoay là đường tưởng tượng nối giữa các tựa ở các R trụ sau cùng. - Khi ăn thức ăn dính, nền hàm giả có xu hướng chuyển động bật khỏi sống hàm. Các tổ chức gần biên giới nền hàm như lưỡi, cơ má,cũng có thể làm bật hàm,rơi hàm giả khi nói- nhai- nuốt - Bộ phận của hàm khung có tác dụng chống lại chuyển động xoay trên được gọi là vật giữ gián tiếp.…
Vật giữ trực tiếp
-Thành phần của hàm giả gắn vào răng trụ để chống lại các lực làm hàm giả rơi hoặc bật lên theo phương thẳng đứng được gọi là vật giữ trực tiếp.
-Mức độ và vị trí lưu giữ trên răng trụ phải được kiểm soát cẩn thận đề phòng sự phá hủy vùng quanh răng của răng trụ.
-Có hai kiểu vật giữ trực tiếp là vật giữ ngoài thân răng (móc răng) và các mối nối chính xác.
Vật giữ trực tiếp Thành phần của hàm giả gắn vào răng trụ để chống lại các lực làm hàm giả rơi hoặc bật lên theo phương thẳng đứng được gọi là vật giữ trực tiế Mức độ và vị trí lưu giữ trên răng trụ phải được kiểm soát cẩn thận đề phòng sự phá hủy vùng quanh răng của răng trụ. Có hai kiểu vật giữ trực tiếp là vật giữ ngoài thân răng (móc răng) và các mối nối chính xác Móc răng 1.Đại cương Móc răng hoạt động dựa trên nguyên tắc sự đề kháng của kim loại với sự biến dạng. Đầu tay móc đc đặt ở vùng…
Tựa hàm khung Định nghĩa - Bộ phận của hàm giả có tác dụng truyền lực từ hàm giả theo trục của răng trụ được gọi là tự - Trong trường hợp hàm giả được nâng đỡ trên răng,tất cả các lực được truyền lên các răng trụ. Trường hợp mất răng loại Kennedy I,II chỉ một phần lực được truyền lên răng,phần còn lại sống hàm vùng mất răng sẽ hấp thụ. Chức năng - Truyền một phần hay toàn bộ lực nhai theo trục của răng trụ. - Duy trì phần lưu giữ của móc ở đúng vị trí tác dụng của nó. Nếu móc không được nâng đỡ…
Thanh nối phụ Thanh nối phụ là thanh nối các bộ phận khác của hàm khung với thanh nối chính Thanh nối phụ truyền lực tác dụng vào các thành phần của hàm giả tới thành phần khác của hàm giả, do đó tránh được sự tập trung lực vào một vị trí nhất định 1.Thanh nối phụ nốicác thành phần của móc với nối chính - Cần phải cứng vì nâng đỡ cho thành phần hoạt động của hàm giả là móc và thành phần chống lại sự lún của hàm giả là tựa phần lớn của thanh nối phụ nâng đỡ các thành phần của móc nằm ở mặt bên…
Nối chính 1. Định nghĩa: nối chính là thành phần cơ bản của hàm khung, nó nối các thành phần của hàm ở bên này với bên kia cung hàm. Tất cả các phần khác đều nối trực tiếp hoặc gián tiếp vào nối chính 2. Đặc điểm của nối chính - Nối chính phải cứng rắn: để phân chia đều lực lên các vùng nâng đỡ gồm: răng trụ, các răng nâng đỡ khác và sống hàm vùng mất răng. Các thành phần khác như: móc, tựa, vật giữ gián tiếp chỉ có hiệu quả khi nối chính đảm bảo cứng rắn.Nếu nối chính không cứng rắn mà đàn…
Thành phần của hàm khung bao gồm:
Nối chính
Thanh nối phụ
Tựa hàm khung
Vật giữ trực tiếp.
Móc răng
Vật giữ gián tiếp
Nền hàm giả.
Răng giả.