amalgam

Sắp xếp theo:

Ưu và nhược điểm .1. Ưu điểm: - Là chất trám rất khít nếu sử dụng đúng - Rất bền chắc - Không độc đối với tuỷ - Rất dễ dùng .2. Khuyết điểm: - Kém thẩm mỹ vì có ánh kim hoặc đen và làm đổi màu răng vì vậy chỉ dùng để trám răng cối. - Không dính vào răng nên phải tạo phần lưu - Dẫn nhiệt vì vậy phải trám lót - Khó tái tạo điểm tiếp giáp - Không trám cho những lỗ có thành qúa mỏng dễ làm vỡ răng

TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1. Sức bền Amalgame có sức chịu đựng tốt đối với lực nén nhưng kém đối với lực kéo và lực cắt (sức bền đối với lực kéo chỉ bằng ¼ so với lực nén) Đa số Amalgame hiện dùng đạt được sức bền tối đa sau 24h. Một Amalgame tốt chịu được lực nén tối thiểu là 3200kg/cm2 (lực nhai bình thường từ 11- 125 kg, trung bình là 77 kg, tác dụng lên một múi răng có diện tích 0,04 cm2 tạo ra một áp lực 1925 kg / cm2) Thời điểm dễ bị nứt rạn: - Khi gỡ khuôn trám - Kiểm soát cắn khít - Khi nhai trong…

THÀNH PHẦN AMALGAME HIỆN ĐẠI 1. Thuỷ ngân (Hg) Là kim loại duy nhất ở thể lỏng trong nhiệt độ thường, màu trắng có ánh kim. Sôi ở 3570C, tỉ trọng hơi d: 13,556 ở 00C. Ở trạng thái rắn (-390C), d:14,4. Từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn, Hg co nhiều. Hg có thể bay hơi ngay cả ở nhiệt độ - 400C, d là 6,97. Ở ngoài không khí và nhiệt độ thường, Hg bị biến chất từ từ và được phủ một lớp mỏng Oxydule màu xám (Hg2O). Hg kết hợp dễ dàng với các kim loại nhưng không phải với tất cả, trong điều kiện…

PHẢN ỨNG ĐÔNG CỦA AMALGAME Phản ứng này trải qua 3 giai đoạn: 1. Giai đoạn tẩm nhuận Sự chà xát của chày vào cối làm trầy lớp oxýt hoá bề mặt, Hg thấm nhập vào bề mặt hợp kim và hoà tan một phần bề mặt này. 2. Giai đoạn amalgam hóa Lớp hợp kim bị mềm ra ở bề mặt, các hạt bị lấy đi do động tác đánh amalgam và làm cho Hg tác dụng tiếp lớp bên trong. Đây là phản ứng hoá học giữa hợp kim và Hg để tạo thành các phase như đã nói trên, phản ứng diễn ra từng bậc và kết thúc bằng sự kết tinh. 3. Giai đoạn…

PHÂN LOẠI - Amalgame bậc II : Hg trộn với 1 kim loại - Amalgame bậc III: Hg trộn với 2 kim loại - Amalgame bậc IV: Hg trộn với 3 kim loại - Amalgame hiện đại: Hg trộn với 3 kim loại trở lên, gọi là Amalgame phức hợp. Đây là loại đang dùng hiện nay. Các hợp kim amalgam bạc dùng trong nha khoa được chia thành 4 loại khác nhau: 1. Hợp kim dạng mạt dũa Kích thước hạt có nhiều cỡ khác nhau: - Cỡ hạt thô có chiều dài 60 - 320m, rộng 10 - 70m - Hạt nhuyễn có kích thước vài micron Giữa hai cỡ hạt trên có…

Kỹ thuật trám răng bằng amalgam   1.Dụng cụ đánh Amalgame - Dụng cụ đong mạt kim loại và Hg - Cối và chày hoặc máy đánh Amalgame - Vải vắt và kẹp 2.Kỹ thuật đánh Amalgame 2.1. Đánh Amalgame bằng tay Sử dụng cối chày bằng thuỷ tinh, có 3 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả: - Thời gian trộn: độ 30 – 60 giây - Tốc độ của chày: độ 130 – 200 vòng/ phút - Lực nén của chày: độ 1 – 2kg Các yếu tố trên phụ thuộc cụ thể vào yêu cầu của nhà sản xuất. Cách cầm chày: nên cầm chày như quản bút cũng có thể cầm như nắm…

Chú ý trong sử dụng 1. Tỷ lệ kim loại – Hg: Tỷ lệ mạt kim loại – Hg rất quan trọng đối với kết quả cuối cùng. Đa số Amalgame được chế tạo với 7 phần Hg, 5 phần mạt kim loại. Tỷ lệ này thay đổi tuỳ nhà sản xuất (8/5, 8/6, 9/6...) Hg nhiều hơn mạt kim loại. Một lượng Hg nhiều hay ít so với mạt kim loại đều làm Amalgame kém bền và ảnh hưởng đến sự thay đổi thể tích như đã nói ở trên. Để có tỷ lệ thích hợp ta có những dụng cân và đong. - Cân Trey: có một dĩa để đong mạt kim loại, 1 đĩa để đong thuỷ…
Hiển thị 1 đến 7 của 7 (1 trang)
© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San