U mô mềm vùng hàm mặt
U MỠ (Lipoma): 1. Bệnh căn: tân sinh lành tính tế bào mỡ; một vài trường hợp là do tăng trưởng. – U mô mềm thường gặp nhất trong cơ thể, nhưng không thường gặp ở miệng. – Tổn thương niêm mạc thường gặp đứng hàng thứ 38 ở người lớn. – Tần suất = 3/10.000. 2. G.T.VT: – Tuổi trung niên. – Má, ngách hành lang. 3. Khối mềm, màu vàng, không cuống, không đau. 4. Vi thể: các tế bào mỡ (adipocytes) trưởng thành với các bè collagen. – Có/không có vỏ bao. – Có thể “thâm nhiễm” vào trong mô đệm xung quanh.…
U HẠT TẾ BÀO KHỔNG LỒ NGOẠI BIÊN:Peripheral giant cell granuloma (peripheral giant cell lesion; giant cell epulis): 1. Bệnh căn: tăng sinh các tế bào thực bào do viêm. – Thứ phát sau kích thích, chấn thương hay nhiễm trùng tại chổ. 2. G.T.VT: – 60% ở nữ. – 50-60 tuổi. – Nướu (phải ở vị trí này). 3. Hòn màu đỏ hay xanh, không đau, có lẽ có chảy máu. – Sờ hơi mềm. – Có thể tạo hố trên xương vỏ bên dưới. – Thường cản quang. – Thường bị loét. 4. Vi thể: mô đệm sợi chưa trưởng thành với các tế bào đa…
U SỢI SINH XƯƠNG NGOẠI BIÊN (U SỢI SINH XƯƠNG/SINH XÊ MĂNGNGOẠI BIÊN) Peripheral ossifying fibroma (peripheral cementifying/ossifying fibroma): 1. Bệnh căn: tăng sinh tổ chức sợi do viêm, có khả năng sinh xương hay xê măng. 2. G.T.VT: – Nữ chiếm 2/3. – Thanh niên & người trẻ. – Gai nướu (phải ở vị trí này). 3. Khối chắc, không đau, đỏ hay hồng. – Có thể phân thùy. – Có thể loét. – Thường cản quang. 4. Vi thể: các tế bào hình thoi nguyên thủy trong mô đệm sợi, có sự tạo thành xươngchưa trưởng thành…
U HẠT SINH MỦ (Pyogenic granuloma) 1. Bệnh căn: thiếu hay giảm tổ chức sợi trong quá trình lành thương bình thường;không phải là nhiễm trùng. – Tổn thương niêm mạc đứng hàng thứ 50; tần suất = 1/10.000 người lớn. 2. G.T.VT: – Không rõ giới (mặc dù nữ hơn hẳn trong các ca được sinh thiết). – Trẻ am & người trẻ. – Nướu (75%), môi, lưỡi, má. – U hạt thai nghén (Pregnancy tumor): u hạt sinh mủ ở gai nướu ở phụ nữ mangthai (có thể nhiều tổn thương). – U lợi hạt (Epulis granulomatosum): u hạt sinh mủ…
U MÔ BÀO SỢI (U VÀNG SỢI, U XƠ DA)Fibrous histiocytoma (fibroxanthoma, dermatofibroma): 1. Bệnh căn: tân sinh của các mô bào (histiocytes), biệt hóa dạng sợi; hiếm gặp trongmiệng. 2. G.T.VT: – Tuổi trung niên & lớn tuổi (tổn thương ở da thì ở người trẻ). – Má, ngách hành lang. 3. Khối dạng hòn, chắc, không đau; không vỏ bao. 4. Vi thể: tăng sinh rất nhiều tế bào hình thoi, nhân hở (open nuclei) (giống mô bào). – Cấu trúc dạng tầng. – Có thể thấy các tế bào tròn giống mô bào. – Thể ác tính có thể…
SARCÔM SỢI (Fibrosarcoma) 1. Bệnh căn: tân sinh ác tính của nguyên bào sợi (fibroblasts). – Chưa rõ nguyên nhân. – 10% ở vùng đầu cổ. 2. G.T.VT: – Trẻ em, thanh niên & người trẻ. – Khẩu cái, lưỡi, má. 3. Khối chắc, không đau, đôi khi phân thùy. – Có thể loét bề mặt. – Lúc đầu lớn chậm. 4. Vi thể: các tế bào hình thoi trưởng thành, nhiều hoặc ít collagen trong chất nền. – Loạn sản tế bào hình thoi (Grade I - IV). – Không có vỏ bao. – Gián phân. – Xương có cấu trúc hình chữ chi. 5. Có thể tăng trưởng…
BỆNH U SỢI (BỆNH U SỢI XÂM LẤN Ở THANH THIẾU NIÊN):Fibromatosis (juvenile aggressive fibromatosis; extraabdominal desmoid) 1. Bệnh căn: chưa rõ (tân sinh?); hiếm gặp trong miệng 2. G.T.VT: – Trẻ em & người trẻ. – Nướu hàm dưới. 3. Khối chắc, không đau, thường phân thùy. – Có thể phá hủy xương bên dưới. 4. Vi thể: mô đệm sợi với nhiều tế bào hình thoi xếp thành các bó. – Không có vỏ bao. – Gồm các tế bào trưởng thành. 5. Có thể tăng trưởng đến kích thước lớn đáng kể. – Có thể phá hủy xương bên dưới.…
TĂNG SẢN DẠNG NHÚ DO VIÊM (TĂNG SẢN DẠNG NHÚ Ở KHẨU CÁI;BỆNH U NHÚ DO HÀM GIẢ):Inflammatory papillary hyperplasia (papillary hyperplasia of the palate; denturepapillomatosis) 1. Bệnh căn: chấn thương lặp đi lặp lại do nền hàm giả, đặc biệt ở những ngườimang hàm giả lúc ngủ. – Thường kèm nhiễm nấm Candida. – Tổn thương niêm mạc thường gặp đứng hàng thứ 15; tần suất = 3/1.000 ngườilớn. – Có thể gặp ở người không mang hàm giả với vòm khẩu cái cao hay suy giảmmiễn dịch (như AIDS). 2. G.T.VT: – Nữ gấp…
.U LỢI KHE (TĂNG SẢN SỢI DO PHẢN ỨNG; TĂNG SẢN SỢI DO VIÊM;U LỢI DO HÀM GIẢ):Epulis fissuratum (reactive fibrous hyperplasia; inflammatory fibroushyperplasia; denture injury tumor; denture epulis) 1. Bệnh căn: chấn thương lặp đi lặp lại do bờ hàm giả. – Tổn thương dạng khối ở niêm mạc thường gặp thứ 11; tần suất = 4/1.000 ngườilớn. 2. G.T.VT: – Giới: không rõ (nhưng nam nhiều hơn hẳn trong các ca được sinh thiết). – Tuổi: trung niên hay lớn tuổi. – Vị trí: ngách hành lang phía trước, ngách hành…
U SỢI TẾ BÀO KHÔNG LỒ (TĂNG SẢN SỢI DO PHẢN ỨNG):Giant cell fibroma (reactive fibrous hyperplasia) 1. Bệnh căn: chưa rõ, được cho là không liên quan đến chấn thương. – 2-5% các tổn thương tế bào sợi dạng khối ở miệng được sinh thiết. 2. G.T.VT: – Nữ nhiều hơn một ít (chỉ những ca được sinh thiết). – BN trẻ. – 50% ở nướu. 3. Tổn thương dạng hòn, nhỏ, thường phân thùy, mặt nhẵn hay sần sùi .4. Vi thể: giống u sợi kích thích, nhưng các nguyên bào sợi dưới biểu mô có kíchthước rất lớn, hình sao. – Đôi…
.U SỢI KÍCH THÍCH (U SỢI, U SỢI CHẤN THƯƠNG, TĂNG SẢN SỢI DOPHẢN ỨNG):Irritation fibroma (fibroma, traumatic fibroma, reactive fibrous hyperplasia) 1.Bệnh căn: do chấn thương cấp tính hay lặp đi lặp lại. – Có thể phát triển từ u hạt sinh mủ. – Tổn thương dạng khối ở mô mềm thường gặp nhất; tổn thương niêm mạcthường gặp thứ 3 ở người lớn. – Tần suất: 12/1.000 người lớn. 2. G.T.VT: – Giới: không rõ (nữ gấp 2 lần ở các ca được sinh thiết). – Tuổi: 40-60. – Vị trí: má, môi, lưỡi, nướu. 3. Tổn thương…