Tài liệu
**Không có bản tải về**
**Không có bản tải về**
**Không có bản tải về**
**Không có bản tải về**
** Không có bản tải về **
** Không có bản tải về **
**Không có bản tải về**
**Không có bản tải về**
**Không có bản tải về**
**Không có bản tải về**
**Không có bản tải về.**
Bài viết này không có bản tải về.
Bài viết này không có bản tải về.
Bài viết này không có bản tải về.
Phân loại sứ theo phương diện lâm sàng
Phân độ lung lay răng theo Miller
Sự tác động của phục hình hàm khung mất răng Kennedy I và II lên các cấu trúc sinh học.Mọi lực tác động của phục hình sẽ tác động lên hai thành phần nâng đỡphục hình: các răng trụ và mô xương niêm mạc của sống hàm vùng mất răng.Khả năng chịu lực của vật sống (răng trụ, sống hàm) phụ thuộc vào cường độcủa lực nên khi muốn duy trì cấu trúc này lành mạnh phải lưu ý đến hướng,thời gian, tần số và cường độ của lực tác động Sự tác động lên răng trụ.- Xảy ra trên một tựa mặt nhai hay tựa gót hoặc trên…
Chỉ định phục hình hàm khung kết hợp với khớp nối Preci1. Yêu cầu của hàm khungMột hàm khung cần thỏa mãn ba yêu cầu sau:- Cứng chắc- Tôn trọng tổ chức niêm mạc và xương- Mang lại sự thoải mái và hài lòng của người bệnh.Để đạt được các yêu cầu trên hàm giả phải đảm bảo 03 tiêu chuẩn đó làsự chống lún, sự ổn định và lưu giữ.Sự chống lún.Là khả năng chống lại lực làm hàm giả lún sâu vào tổ chức mà nó tỳ lênmuốn vậy lực đỡ phải lớn hơn hoặc bằng giá trị lực nhai. Để chống lún cầnphải tận dụng tối đa…
1. Đặc điểm của khớp nối Hình 1. Hàm khung được thiết kế với khớp nối Định nghĩa khớp nối: Khớp nối là một thiết bị cơ khí gồm hai phần: phầndương được gắn vào răng trụ, phần âm được gắn vào nền của hàm giả có tácdụng lưu giữ trực tiếp, duy trì và ổn định hàm giả Đối với các phục hình tháo lắp từng phần khớp nối là thiết bị cơ khí cóchức năng như một vật lưu giữ trực tiếp. Khi thực hiện nhiệm vụ là vật lưugiữ trực tiếp nó có tác dụng kháng lại chuyển động của hàm giả về phía mô,duy trì vị trí của…