Nứt răng
Ở loại đau này, cơn đau bắt nguồn từ răng có bệnh lý tủy và chuyển vị đến các răng lân cận or vùng cấu trúc nông và sâu hơn. Ví dụ răng 7,8 hàm dưới do tủy có thể có cảm giác đau ở mang tai. Cơn đau này có thể chẩn đoán bằng gây tê chọn lọc. Hoặc răng 4 5 hàm trên bệnh lý tủy có thể gây cho bệnh nhân cảm giác đau nửa hàm trên sau răng nguyên nhân. Trên hình những răng màu đỏ đậm là răng nguyên nhân và răng/vùng màu hồng là nơi xuất hiện cảm giác đau
SÂU NGÀ (Nhạy cảm ngà).a) Kích thích: nóng, lạnh, xì khô, chua, mặn, ngọt….Khi thay đổi dòng chảy dịch trong ống ngà sẽ kích thích đầu mút thần kinh.Nhiệt độ lạnh gây giảm thể tích dịch trong lòng ống ngà (nóng nở ra, lạnh co lại), tạo ra dòng chảy rất nhanh của dịch ống ngà theo hướng từ trong ra ngoài. Điều này thay đổi áp lực trong ống ngà, tạo ra lực tác dụng lên đầu mút thần kinh.Xì khô làm bay hơi nước bề mặt, giảm nhiệt độ tại chỗ (quạt thì mát), tương tự như kích thích lạnh.Mặn, ngọt làm…
1.Vị trí: Thân và chân răng, kéo dài tới bề mặt; mất liên tục ngà; mảnh gãy tách hoàn toàn 2.Triệu chứng: Đau khi ăn nhai, và thường vào tủy 3.Dấu hiệu: Mảnh gãy tách rời, bệnh lý nha chu 4.Cách xác định Tháo bỏ mối hàn để xác định mức độ của đường gãy Thường có tổn thương nha chu sâu 5.Điều trị: Phải tháo bỏ toàn bộ mảnh gãy để đánh giá Thường phải nhổ bỏ khi đường gãy đã xuống tới chân răng 6.Tiên lượng: Nếu để nguyên mảnh gãy - không có hy vọng phục hồi …
1.Vị trí: Chỉ chân răng; thường gãy hoàn toàn, nhưng vẫn có thể gãy không hoàn toàn 2.Dịch tễ học: Tác động chêm của chốt đặt trong ống tủy Lực trong quá trình trám bít Loại bỏ quá mức ngà chân răng Thường xảy ra ở răng đã điều trị tủy 3.Triệu chứng: Triệu chứng từ không có tói rất ít; điển hình là không phát hiện ra cho tới khi có bệnh lý quanh chóp 4.Dấu hiệu: Thay đổi tùy trường hợp, khi chẩn đoán gãy dọc chân răng, nhà lâm sàng có thể dựa vào các yếu tốsau: •Khoảng…
Còn được gọi là gãy cành tươi (greenstick fracture) hay gãy không hoàn toàn 1.Vị trí: Kéo dài qua thân và chân răng (độ sâu thay đổi); ảnh hưởng tới men và ngà Có thể ảnh hưởng tới tủy Vị trí khởi điểm thường là mặt nhai, mở rộng về phía chóp mà không có sự tác răng. Vị trí khởi điểm là mặt nhai, mở rộng về phía chóp mà không có sự chia tách răng 2.Triệu chứng: Hội chứng nứt răng: là diện gãy chưa biết độ sâu, xuất phát từ thân răng, đi theo cấu trúc thân răng và kéo dài dưới lợi,…
1.Vị trí:
Thân răng và phần cổ của chân răng; men và ngà. Thường gặp ở bệnh nhân có sâu dưới múi, có thói quen có hại như nghiến răng, cắn vật cứng hoặc có mối hàn lớn.
Có thể ảnh hưởng tới tủy
2.Triệu chứng:
Đau nhói khi ăn nhai và kích thích lạnh
Kich thích bởi lạnh
=> cách xác định: quan sát, tháo bỏ mối hàn nếu có. có thể sử dụng thử nghiện chiếu ánh sáng xuyên để xác định
3.Điều trị
Gắp múi gãy ra và phục hồi
Là những đường nưt nhỏ ảnh hưởng tới lớp men
Đa số các răng trưởng thành đều có đường rạn, ở cả răng sau và răng trước
Không đau và cũng không ảnh hưởng tới thẩm mỹ
Khó khăn: không phải lúc nào cũng có thể khẳng định đường gãy chỉ nằm trong giới hạn men
Điều trị: không cần điều trị
Đường rạn
Vỡ múi răng
Nứt răng
Chia tách răng
Gãy dọc chân răng
1.Tiền sử:đánh giá mối hàn cũ, thói quen(nghiến răng, ăn nhai,..), triệu chứng bắt đầu khi nào(ví dụ sau khi bn cắn phải vật gì cứng) 2.Khám lâm sàng/quan sái : 2.1.Quan sát các diện mòn, khiếm khuyết và xác định vị trí đường nứt (những đường nứt) Quan sat dưới sự hỗ trợ của dụng cụ phóng đại: Sự ra đời của kính hiển vi phẫu thuật đánh dấu sự tiến bộ vượt bậc trong nha khoa. Sự phóng đại hình ảnh đã nâng cao hiệu suất của các thủ thuật lâm sàng, và kính hiển vi phẫu thuật đã cải thiện đáng kể…