Loạn sản

Download
  1. NGUYÊN NHÂN

Có nhiều nguycn nhân có thể gảy tổn thương mầm răng trong quá trình phát triển của răng, có thổ do di truyền và cũng có thổ do rối loạn trong quá trình phát triển của bào thai. Đó là các rô'i loạn bám sinh.

Các rổì loạn bất thường do mắc phải, là hậu quả của những tổn thương tại chỗ hoặc toàn thân của trẻ sau khi ra đời.

  1. Loạn sản bẩm sinh
  • Các bệnh cấp tính mà bà mẹ mắc phải không gây sẩy thai, thai chết lưu hoặc đẻ non. Trong các bộnh đó người ta nghi tới nhiều nhất là bệnh sốt phát ban và bệnh sỏi.
  • Các sang chấn: Đe doạ sẩy thai, các sang chấn khi đau đẻ.
  • Nhiễm trùng, nhiễm độc mạn tính, trong đó bệnh giang mai là nguyên nhân chính gây loạn dưỡng vi nó có thể gây nhiễm độc cho cơ thể mẹ nhưng không làm cản trở sự sinh đẻ. Người ta cho rằng xoắn khuẩn qua rau vào bào thai, độc tính gây ra do xoán trùng giang mai tàng lên tột bậc vào cuối thời kỳ đời sống của thai nhi trong tử cung và ảnh hưởng đến cả giai đoạn đầu khi đứa trẻ ra đời. Trong một sô' trường hợp bệnh giang mai gây nhiễm độc, làm bào thai chết trong tử cung.
  1. Loạn sản do mắc phải
  • Bệnh giang mai, người ta cho ràng nó là nguyên nhân chính gây loạn dưỡng.
  • Bệnh còi xương theo Parrot cho là nguyên nhân chính gây các hiện tượng mòn răng. Tất cả các trường hợp giảm can-xi, phôt phát huyết đểu gây hiện tượng loạn sản.
  • Các bệnh nhiễm trùng:

Rôi loạn tiêu hoá, nhiễm trùng cấp tính (sốt phát ban, viêm phế quản, các rối loạn tiêu hoá ỏ dạ dày, ruột,...).

  • Sang chấn trẽn hàm:

Theo Dechaumc một sang chấn dù nhẹ trên hàm đều có thể gây rối loạn cho sự phát triển của mầm răng, có khi cả ở hàm ràng sữa.

  • Nhiễm trùng tại chỗ:

Một răng sữa bị nhiễm trùng mạn tính kéo dài có thể làm tổn thương tới sư phát triẽn của răng và sự ngấm vôi của mầm răng vinh viễn ở dưối như gây đốm men răng,...

Ruppe chia thành 3 loại nguyên nhân sau:

  • Các nhiễm độc, nhiễm trùng mạn tính gây các loạn dưỡng toàn bộ về răng: Răng nhỏ, to, răng hình xoáy ốc, hình quả trứng.

Các nhiễm độc, nhiễm trùng cấp tính ảnh hương đột ngột trong thòi gian ngắn làm tổn thương tới sự ngấm vôi của mầm răng trên một diện tích nhỏ gây nên loạn dưỡng toàn phần như mòn, loạn sản.

Giữa 2 loại trên có kèm theo một đợt cấp tính của một bệnh mạn tính tiềm tàng như giang mai bẩm sinh gây nên các loạn dứõng hỗn hợp về răng, răng bị ảnh hưởng về hình thể, kích thước và phần nào về cấu tạo.

Các nguyên nhân kể trên có ảnh hưỏng tới loạn dưỡng hệ răng tuỳ theo cường độ, thòi gian và sự lặp đi lặp lại của bệnh.

IL Cơ CHẾ BỆNH SINH

Dựa trên nguyên tắc các loạn sản là kết quả của tổn thương mầm răng trong thời gian ngấm vôi, người ta đã đưa ra một số thuyết sau.

  1. Boưrdet: Cho rằng do một sự huỷ hoại thứ phát của men phát triển bình thường và do sự bài tiết một chất axit của cơ quan tạo men trong trường hợp mắc bệnh nặng.
  2. Magitot: lại coi nó như một kết quả do rối loạn thần kinh có ảnh hương thứ phát đến việc nuôi dưỡng răng, và sau đó răng bị mòn có lẽ là một rối loạn về dinh dưỡng.

Hai thuyết trên từ lâu không được chấp nhận nên không có giá trị.

  1. Parrot và Fournie: Cho rằng một sự ngừng trệ về dinh dưỡng đã làm cho răng ngấm vôi kém. Nhưng Capdepont dựa trên các tổn thương giải phẫu bệnh lý cho rằng vôi hoá răng là do sự tiết của tế bào tạo ngà và tạo men. Nếu lấy đích là đường giữa của men ngà, nên khi bị nhiễm độc, nhiễm trùng cùng một lúc, các tế bào tạo ngà và tạo men đổu bị tổn thương về chức năng và về mặt giải phẫu. Khi không còn nguyên nhản gây bệnh nữa tê bào tạo ngà vẫn bị tổn thương, do vậy ảnh hương tới sự vôi hoá.
  2. Frey: L.Frey không coi sự chuyến hoá chất can-xi và các tê bào tạo men, tạo ngà là những tác nhân trực tiếp của sự vôi hoá.

Frey còn dựa trên nghiên cứu của Leriche và Policard, coi răng non dễ bị phá huỷ như xương, chất tạo keo sẽ tiêu vôi dưới ảnh hưởng trực tiếp của dịch nhiễm độc, nhiễm trùng và có khi sự tiêu vôi của tế bào bị kích thích bởi nhiễm độc, nhiễm trùng.

Sự tiêu vôi và sự tiêu các tế bào tạo ngà và mat đi sự liên kết làm cho các chất vôi độc lập có thê gây đột biến vôi tại chỗ. Đồng thời gây ra những hình dáng không đều ở các cầu ngà trong sâu và bể mặt, đó là tất cả những hình dáng mà chúng ta nhìn thấy ỏ các loạn sản. Như vậy, các loạn dưõng là do rốỉ loạn chức phận trong các tố chức mầm răng ở thòi kỳ vôi hoá.

Người ta cũng nghĩ tới nguyên nhân do rối loạn mạch máu gây phù nề khi quan sát trên kính hiển vi. Nhưng điều này không giải thích được sự tương xứng của các tổn thương.

Người ta củng cho ràng do ảnh hương của hệ thần kinh điểu khiển lưu thông máu, điểu này cho phép ta giải thích được các trường hợp bị tổn thương tương xứng. Loạn sản do nguyôn nhân sang chấn hay nhiễm trùng tại chỗ thường thấy ở một răng hoặc hai răng liền nhau.

  • GIẢI PHẪU BỆNH LÝ CÁC LOẠN SẢN
  1. Tổn thương ở ngà

Ngà có những khuyết, những khoảng bờ tròn hợp lại và làm thành một dải hoặc một vùng gần song song vối đường giữa men ngà. Nhìn qua kính hiển vi phóng đại thấy có những đám ngà bệnh lý hình quả dâu sùi không đểu ở xung quanh bờ các khuyết của ngà. Các đường ngà hình cầu này đi từ đường giữa men ngà rồi toả ra.

  1. Tổn thương ở men
  • Tổn thương hề mặt: Các lăng trụ men bị tan rã và gẫy.
  • Tổn thương về hề sâu: Tốn thương này cách tổn thương bể mặt một vùng tổ chức lành, thường là một đường men nổi hạt hỉnh cầu tương xứng với vùng ngà. Hình ảnh này được Capdepont mô tả là một đường mỏng màu nâu bẩn, rõ và đều ở đường giữa cud inen ngà và phần bề mặt của răng và biến vào trong đường đó ỏ điểm tận cùng vùng ngà hình cầu tạo hình chữ V ngược. Capdepont cũng nhận thấy là tổn thương của men ỏ vùng sâu bao giò cũng kèm theo tổn thương ở ngà.
  1. Tổn thương phần mềm

Các tổn thương này phải tìm ở thời gian hình thành răng, trong mầm rãng ở thời kỳ phôi thai.

Không có đánh giá nào cho sản phẩm này.

Viết đánh giá

Chú ý: Không sử dụng các định dạng HTML!
    Chưa tốt           Tốt

Sản phẩm Liên quan (4)

© Copyright 2019-2024 Big Dental.

Đăng ký nhận tin

Đăng ký email để nhanh chóng nhận được các thông báo về khuyến mại, chương trình giảm giá của chúng tôi

Địa chỉ

Big Dental

Dr San